会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng câu lạc bộ brazil】Đổi mới cơ chế quản lý xuất xứ hàng hóa từ việc hoàn thiện pháp lý!

【bảng xếp hạng câu lạc bộ brazil】Đổi mới cơ chế quản lý xuất xứ hàng hóa từ việc hoàn thiện pháp lý

时间:2025-01-11 07:17:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:756次

Phát triển hải quan phi giấy tờ

Công tác quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại. Để quản lý xuất xứ hàng hóa hiệu quả,Đổimớicơchếquảnlýxuấtxứhànghóatừviệchoànthiệnpháplýbảng xếp hạng câu lạc bộ brazil không có nghĩa là áp dụng máy móc các điều khoản từ quốc tế vào Việt Nam, mà điều quan trọng phải là áp dụng những điều khoản phù hợp với bối cảnh Việt Nam để quản lý xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu theo hướng tạo thuận lợi thương mại, thay vì siết chặt dẫn đến cản trở thương mại.

Trên tinh thần đó, hiện nay, Tổng cục Hải quan đang trình các cấp có thẩm quyền bản dự thảo thông tư thay thế các thông tư về kiểm tra xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu trên tinh thần giảm thiểu tối đa thủ tục hành chính không thực chất, thay thế bằng những điều khoản tiến bộ, phù hợp với các cam hết quốc tế, đặc biệt là phù hợp với các hiệp định thương mại tự do mà gần đây Việt Nam cũng như ASEAN tham gia. Việc xây dựng các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý xuất xứ hàng hóa, bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu hoàn thiện về pháp lý, còn là cơ hội để đổi mới cơ chế quản lý, cải cách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. Với những nội dung mới, dự thảo thông tư được đánh giá có nhiều quy định cải cách đột phá.

Công chức Cục Hải quan Thanh Hóa kiểm tra hàng gia công xuất khẩu. Ảnh: Phong Nhân
Công chức Cục Hải quan Thanh Hóa kiểm tra hàng gia công xuất khẩu. Ảnh: Phong Nhân

Trong quá trình xây dựng dự thảo thông tư nói trên, Tổng cục Hải quan đã nhiều lần lấy ý kiến doanh nghiệp, hải quan địa phương và các cơ quan có liên quan. Các ý kiến tham gia đến nay đều mong muốn thông tư ban hành sớm để xử lý vướng mắc hiện nay. Chẳng hạn như quy định về thời điểm nộp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O). Hiện nay không có quy định thời điểm nộp tại thời điểm làm thủ tục khi áp dụng các hiệp định thương mại tự do, mà cho phép doanh nghiệp nộp trong thời điểm hiệu lực của C/O. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nộp thời điểm nào sẽ hưởng ưu đãi thời điểm đó và chấp nhận chứng từ được nộp dưới dạng bản scan, điện tử không yêu cầu bản chính, mà doanh nghiệp tự lưu và xuất trình cho cơ quan hải quan khi thực hiện kiểm tra, thanh tra. Điều này phù hợp định hướng phát triển hải quan phi giấy tờ của Tổng cục Hải quan.

Các vướng mắc khác về kiểm tra sau thông quan, thay đổi mục đích sử dụng hàng hóa so với thời điểm nhập khẩu ban đầu, cho phép doanh nghiệp trừ lùi C/O khi nhập khẩu hàng hóa chưa hết so với lượng ghi trên C/O cũng được hướng dẫn cụ thể để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan cho biết, nhiều yêu cầu quản lý theo cách tiếp cận mới như: áp dụng bảo lãnh cho hàng hóa nợ, chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ, hình thức nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (nộp qua hệ thống V5, nộp bản sao...) cần được bổ sung và hướng dẫn cụ thể ở thông tư để cơ quan hải quan có cơ sở pháp lý thực hiện.

Bảo lãnh thuế để đảm bảo xuất xứ hàng hóa

Theo Cục Giám sát quản lý về hải quan, một nội dung rất mới được quy định tại dự thảo thông tư này là áp dụng bảo lãnh thuế đối với các trường hợp chưa nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan, hoặc trong trường hợp tiến hành xác minh với nước ngoài.

Không chú trọng kiểm tra mang tính kỹ thuật, hình thức

Tinh thần chung khi xây dựng dự thảo thông tư là kiểm tra thực chất hàng hóa có đảm bảo được sản xuất ra phù hợp, đủ tiêu chuẩn hưởng ưu đãi thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do mà các nước dành cho nhau hay không. Cơ quan hải quan không chú trọng kiểm tra mang tính kỹ thuật, hình thức, thay vì đi “bắt lỗi” các tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ, hay các doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ thì hải quan sẽ đi vào kiểm tra thực chất, đánh giá khả năng từ các nước, lãnh thổ có sản xuất ra hàng hóa đó không; hoặc quá trình chuyển tải có làm sai lệch xuất xứ hay không.

Cụ thể, tại dự thảo quy định, đối với hàng hóa mà người khai hải quan muốn được hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi thuế quan trong quan hệ thương mại với Việt Nam và hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi thuế quan trong quan hệ thương mại với Việt Nam, người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan. Trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan, hàng hóa nhập khẩu phải áp dụng thuế suất MFN, hoặc thuế suất thông thường và được thông quan. Trường hợp được tổ chức tín dụng bảo lãnh số tiền thuế chênh lệch thì được áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt và thông quan theo quy định.

Ngoài ra, đối với hàng hóa thuộc danh mục theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Công thương thông báo đang ở thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp hạn chế số lượng, dự thảo quy định người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan.

Bên cạnh đó, tại dự thảo thông tư cũng xử lý trường hợp có sự khác biệt về mã số HS trên tờ khai và trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ. Chẳng hạn, trường hợp tiêu chí xuất xứ khai báo trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa là xuất xứ thuần túy (WO), sự khác biệt về mã số hàng hóa (HS) không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.

Theo ông Đào Duy Tám - Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan), ngoài việc thay thế các quy định liên quan đến xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu, năm 2023, Tổng cục Hải quan cũng đang xây dựng kế hoạch triển khai Hiệp định CPTPP theo hướng giao cho người nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ. Đây là hiệp định hoàn toàn mới dự kiến áp dụng từ 1/1/2024. Do đó, trong quá trình xây dựng Tổng cục Hải quan tiếp tục mong nhận được phối hợp hỗ trợ của các bên liên quan để văn bản thực thi hiệu quả khi được ban hành.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
  • Ngày đầu cấp bằng lái xe quốc tế: 5 phút là xong!
  • Cách chức chủ tịch xã tòm tem cấp dưới
  • Nguyên Phó chánh thanh tra trẻ lại 3 tuổi kiện Chủ tịch Hậu Giang
  • Kính mời độc giả đón đọc báo in Bình Phước hôm nay 6
  • Thứ trưởng và tổng cục trưởng Bộ Tài chính sẽ tự lái xe, đi taxi đi làm
  • Tìm kiếm máy bay MH370 mất tích: Rộ tin tìm thấy cơ trưởng máy bay MH370
  • Vụ cá chết ở Hồ Tây: Phó Thủ tướng giao Bộ Công an vào cuộc
推荐内容
  • Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
  • Bí thư Hoàng Trung Hải: Hà Nội sẽ ‘trảm’ xe công đi lễ
  • Thí điểm dạy Toán bằng Tiếng Anh
  • Phát hiện thi thể phụ nữ đang phân hủy trên sông Sài Gòn
  • Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
  • Quan hệ hữu nghị với TQ là lựa chọn chiến lược của VN