【ả rập xê út vs nhật bản】Gửi tiết kiệm ở ngân hàng nào để có 'lãi suất đặc biệt' 11%/năm?
Lãi suất tiền gửi trực tuyến thường cao hơn so với tại quầy,ửitiếtkiệmởngânhàngnàođểcólãisuấtđặcbiệtnăả rập xê út vs nhật bản mức chênh lệch phổ biến 0,3 – 0,5 điểm phần trăm.
Hiện lãi suất niêm yết cao nhất do các ngân hàng công bố phổ biến ở mức dưới 7%/năm. Thậm chí một số ngân hàng lớn còn ấn định mức lãi suấtthấp hơn 5%/năm.
Để mời gọi khách hàng gửi số tiền lớn, các ngân hàng vẫn có chính sách “lãi suất đặc biệt” tại quầy.
Tại PVCombank, lãi suất huy động tại quầy dành cho khách hàng cá nhân kỳ hạn 12 và 13 tháng được niêm yết 6,3%/năm đối với số dư tiền gửi dưới 2.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, ngân hàng này áp dụng “lãi suất đặc biệt” đối với tiền gửi thuộc hai kỳ hạn này lên đến 11%/năm, áp dụng cho số dư tiền gửi từ 2.000 tỷ đồng trở lên.
Mức lãi suất 11%/năm do PVCombank đang áp dụng hiện được coi là “lãi suất đặc biệt” cao nhất thị trường hiện nay, dù đã giảm mạnh so với mức lãi suất 13% áp dụng vào giữa tuần vừa qua.
Tại HDBank, lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 12 và 13 tháng được niêm yết ở mức lần lượt 6,6% và 6,8%/năm.
Tuy nhiên, với tài khoản tiết kiệm từ 300 tỷ đồng trở lên, mức “lãi suất đặc biệt” là 8,6%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng, và 9,1%/năm đối với kỳ hạn 13 tháng.
Tại MSB, lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 12 và 13 tháng đang là 5,4%/năm, mức thấp nhất thị trường hiện nay. Tuy nhiên khách hàng sẽ được hưởng “lãi suất đặc biệt” 9,5%/năm khi gửi từ 500 tỷ đồng trở lên tại một trong hai kỳ hạn này.
Ngay cả đối với huy động trực tuyến cũng được MSB áp dụng “lãi suất đặc biệt”.
Theo đó, lãi suất trực tuyến theo công bố là 5,7%/năm cho kỳ hạn 6 tháng, và 5,8%/năm đối với kỳ hạn 12 – 15 và 24 tháng. Tuy nhiên, “lãi suất đặc biệt” được MSB áp dụng là 6,2%/năm đối với kỳ hạn 6 tháng, 6,3%/năm đối với 3 kỳ hạn còn lại.
Điều kiện để hưởng “lãi suất đặc biệt” chỉ đơn giản là khách hàng tại thời điểm mở tiết kiệm đang không có sổ tiết kiệm tại MSB. Mỗi khách hàng tại một thời điểm chỉ được phép có 1 sổ mở theo sản phẩm “lãi suất đặc biệt”.
Tuy nhiên, một số ngân hàng áp dụng “lãi suất đặc biệt” không chênh lệch quá nhiều so với lãi suất thông thường.
Chẳng hạn lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 36 tháng tại Nam A Bank là 6,6%/năm đối với tiền gửi dưới 500 tỷ đồng, trong khi với tiền gửi từ 500 tỷ đồng trở lên “lãi suất đặc biệt” cũng chỉ ở mức 7,5%/năm và phải được sự phê duyệt của Tổng Giám đốc ngân hàng.
Hay như tại LPBank, lãi suất huy động tại quầy, kỳ hạn 13 tháng theo quy định của ngân hàng là 6,4%/năm. Tuy nhiên, đối với tiền gửi từ 300 tỷ đồng trở lên, mức lãi suất sẽ là 6,9%/năm.
Còn tại ACB, lãi suất huy động tại quầy kỳ hạn 13 tháng đang là 5,5%/năm, nhưng khách hàng sẽ được nhận lãi suất 6,5%/năm khi số tiền gửi từ 200 tỷ đồng trở lên.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chồng chết, vợ đã ly hôn, tôi có thể đòi lại tiền nợ của mình?
- ·U&I Logistics được vinh danh thương hiệu Kho ngoại quan lớn nhất Việt Nam
- ·BAC A BANK được thông qua phương án tăng vốn điều lệ lên gần 9.900 tỷ đồng
- ·Sẽ có 4 trợ lý ảo tiếng Việt, Mỹ tài trợ 3,25 triệu USD thúc đẩy thương mại số
- ·Bán ô tô phải thông báo với Công an
- ·Ericsson bổ nhiệm nữ giám đốc đầu tiên tại Việt Nam
- ·Xem xét áp dụng quy trình XNK ưu tiên giúp doanh nghiệp tối ưu thời gian, chi phí
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin trong truyền thông, quảng bá về di sản văn hóa
- ·Vi phạm pháp luật khi thuê lao động trẻ em dưới 13 tuổi
- ·Doanh nghiệp đối diện nhiều rủi ro về thanh toán, pháp lý trong thương mại quốc tế
- ·Điều kiện thành lập quỹ từ thiện
- ·9Pay và Ngân Lượng đã ngừng thanh toán trên sàn forex exness
- ·Ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất nông sản, nông nghiệp công nghệ cao
- ·Đồng Nai đa dạng hình thức chuyển đổi số, nhiều giải pháp về công nghệ
- ·Bé gái bị bệnh tim ở Hà Tĩnh nhận được hơn 200 triệu đồng
- ·Lãi suất còn cao, đại biểu Quốc hội đề nghị gỡ khó cho doanh nghiệp về vốn
- ·Viettel Cyber Security vô địch diễn tập về săn lùng mối nguy an toàn thông tin
- ·Xuất hiện loại vũ khí đặc biệt nguy hiểm của tin tặc
- ·Khi than trở thành vàng đen
- ·Cầu nối thu hút hơn 5,8 tỷ đô la Singapore vào Việt Nam