【chicago fire – inter miami】Em bé 6 tháng tuổi tử vong vì uống mật ong 2 lần mỗi ngày
Theéthángtuổitửvongvìuốngmậtonglầnmỗingàchicago fire – inter miamio thông tin mơi nhất, một bé trai 6 tháng tuổi ở Adachi, Tokyo, đã chết vì ngộ độc và suy hô hấp cấp sau khi được bố mẹ bón nước mật ong từ khi 1 tháng tuổi.
Được biết, cha mẹ cậu bé tin rằng mật ong có tính kháng khuẩn và có ích cho cơ thể nên tự ý cho con mình dùng 2 lần mỗi ngày. Gần đây, cậu bé bị ho không ngừng, 4 ngày sau có dấu hiệu co giật, được đưa đi bệnh viện cấp cứu và tử vong sau 8 ngày vì suy hô hấp.
Bé trai 6 tháng tuổi tử vong vì bố mẹ cho uống mật ong
Trong những ngày ở bệnh viện, bác sĩ xét nghiệm phân và đưa ra kết luận cậu bé 6 tháng tuổi bị ngộ độc Botulism - một tình trạng ngộ độc nghiêm trọng do vi khuẩn Clostridium botulinum gây ra. Những vi khuẩn này xâm nhập vào đường tiêu hoá của em bé xấu số và phát triển trong đó. Nguyên nhân không đâu khác chính là từ hỗn hợp nước mật ong được bố mẹ cho dùng trước đó.
Chai mật ong bị nhiễm vi khuẩn chết người do cha mẹ bảo quản không đúng cách. Ngoài ra, trong quá trình ong chọn phấn hoa làm mật, có thể mang phải phấn hoa bị nhiễm loại khuẩn Clostridium botulinum, cũng khiến mật ong bị nhiễm khuẩn.
Mật ong được khuyến cáo không dùng cho trẻ sơ sinh
Các chuyên gia từng khuyến cáo, trẻ dưới 1 tuổi không nên cho sử dụng mật ong nếu không có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng giống như trường hợp bé trai 6 tuổi đáng thương trên. Vì trẻ sơ sinh có hệ tiêu hoá và miễn dịch vô cùng non nớt, nên rất dễ bị vi khuẩn tấn công, chỉ sơ xuất nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Theo Đông y, những trường hợp sau đây không nên dùng mật ong, sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người dùng:
- Không nên ăn chung với tàu hũ nước đường. Tàu hũ vị ngọt, mặn, tính hàn, có thể thanh nhiệt tán huyết. Ăn chung với mật ong sẽ gây tiêu chảy. Nhiều loại enzyme trong mật ong và khoáng chất, protein thực vật… trong tàu hũ “gặp nhau” sẽ phản ứng sinh hóa không có lợi cho sức khỏe.
- Không nên ăn chung với hẹ. Hẹ giàu vitamin C, dễ dàng bị các khoáng chất đồng, sắt… trong mật ong oxy hóa, mất tác dụng. Ngoài ra mật ong có tác dụng nhuận tràng, hẹ nhiều chất xơ sẽ gây tiêu chảy.
- Không nên ăn chung với hành. Axit hữu cơ, men có trong mật ong gặp phải axit amin có trong hành sẽ gây phản ứng sinh hóa không có lợi cho cơ thể, hoặc sản sinh chất độc, gây kích thích ruột khiến người dùng bị tiêu chảy.
- Không được dùng nước sôi pha mật ong. Nhiệt độ nước thích hợp nhất là 35 độ C.
An An (Dịch theo Rakyatku)
Sai lầm khi hạ sốt của bố mẹ khiến bé trai 8 tháng tuổi chết não
Người bố đã trực tiếp lấy rượu công nghiệp có sẵn trong nhà để chà sát lên cơ thể em bé với mong muốn hạ sốt nhanh.
(责任编辑:Thể thao)
- ·5 quà biếu khách hàng nam độc đáo, tạo ấn tượng
- ·Bộ KHĐT: Thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới để hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm
- ·Giá bán vàng SJC đắt hơn vàng thế giới xấp xỉ 14 triệu đồng/lượng
- ·Những điểm mới trong quy định về căn cước công dân sắp được thi hành từ ngày 1/7
- ·Triển khai tổ chức quản lý, sử dụng và kiểm soát chỉ dẫn địa lý thanh long 'Châu Thành Long An'
- ·Vòng loại Press Cup phía Nam: CLB PV Đời Sống Xã Hội lên ngôi vô địch
- ·Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2023
- ·Erling Braut Haaland trở thành Đại sứ toàn cầu cho hải sản Na Uy
- ·Chỉ số ngành hàng nào giảm sâu nhất trong quý I năm 2023?
- ·Mô hình sản xuất lúa – tôm giúp nông dân Cà Mau làm giàu
- ·Giá xăng dầu hôm nay 3/8/2023: Mất gần 2 USD sau một đêm
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Thương mại đầu tư Ấn Độ
- ·Kinh nghiệm mua bảo hiểm sức khỏe cho người lần đầu tham gia
- ·Nhiều chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 21/9/2023: Xăng chiều nay tăng bao nhiêu?
- ·Công bố báo cáo hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam 2023
- ·Tác động với doanh nghiệp thủy sản khi Mỹ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
- ·Tổng kiểm tra, xử lý dứt điểm tàu '3 không', 'tàu ma' để gỡ 'thẻ vàng' thủy sản
- ·Đảo chiều tăng giá, xăng RON95
- ·Thủ tướng kỳ vọng đột phá hợp tác kinh tế nông nghiệp với New Zealand