【kqbdmobi】Không gây quá tải cho học sinh khi dạy học Ngoại ngữ ở lớp 1, 2
Ở khối lớp 1 và lớp 2,ng gkqbdmobi căn cứ vào nhu cầu của học sinh và khả năng đáp ứng, các trường chọn môn Ngoại ngữ 1 trong số các môn tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc, tiếng Nga, tiếng Hàn, tiếng Nhật hoặc tiếng Đức để dạy.
Khi thực hiện dạy học tự chọn Ngoại ngữ 1 ở lớp 1, lớp 2, các trường cần chú ý bảo đảm tính liên thông với môn Ngoại ngữ thực hiện bắt buộc từ lớp 3. Thời lượng dạy học phù hợp với hình thức học làm quen ban đầu, không gây quá tải cho học sinh. Khi kiểm tra đánh giá, các trường chú trọng đánh giá thường xuyên để hỗ trợ học tập, không dùng kết quả đánh giá để xét lên lớp. Việc học tự chọn Ngoại ngữ 1 ở lớp 1, lớp 2 phải được thể hiện trong kế hoạch giáo dục của nhà trường theo quy định.
Đối với các lớp 3, 4, 5, các cơ sở giáo dục thực hiện tổ chức dạy học môn Ngoại ngữ 1 bắt buộc theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các trường lựa chọn một trong các môn Ngoại ngữ 1 đã có đủ điều kiện triển khai, phù hợp với khả năng tổ chức của nhà trường, nhu cầu học sinh và của cha mẹ học sinh, bảo đảm tính liên thông theo các yêu cầu được quy định trong chương trình các môn Ngoại ngữ và các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các cơ sở giáo dục thực hiện xã hội hóa theo tinh thần tự nguyện trong dạy học ngoại ngữ bằng các hình thức linh hoạt, phù hợp với thực tiễn tại địa phương để tăng thời lượng, tạo môi trường đa dạng trong dạy học nâng cao chất lượng môn ngoại ngữ.
Các trường dạy học bảo đảm những nội dung, yêu cầu cần đạt trong chương trình các môn Ngoại ngữ 1 theo quy định của Bộ; tổ chức dạy học đủ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết, trong đó ưu tiên phát triển kỹ năng nghe và nói; đa dạng hóa các hình thức dạy và học bao gồm cả học ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường và ngoài trường; tạo môi trường sử dụng và thể hiện bằng ngoại ngữ tối đa cho học sinh; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, giao lưu, phát triển văn hóa đọc sách, truyện bằng ngoại ngữ phù hợp với lứa tuổi, sở thích và giai đoạn học tập của học sinh. Thời lượng dạy học là 140 tiết/năm học, tương đương 4 tiết/tuần học.
Việc đánh giá kết quả học tập đối với các môn Ngoại ngữ cần chú trọng xây dựng sự tự tin cho người học, tăng cường việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh. Các trường đánh giá định kỳ nhẹ nhàng, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và không tạo tâm lý căng thẳng cho học sinh. Đề kiểm tra định kỳ phải bao gồm đủ các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết với tỷ lệ các kỹ năng, loại hình bài tập, số lượng và mức độ nhận thức của câu hỏi phù hợp với việc dạy và học của giáo viên và học sinh, bảo đảm các yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình môn học. Qua đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên điều chỉnh phương pháp và kỹ thuật dạy học cho phù hợp.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chủ tịch VCCI hiến kế phục hồi kinh tế hậu Covid
- ·Dàn ngoại binh 'khủng' ở V
- ·Miễn thuế cho một số ngành nghề đặc thù
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 7/2
- ·Tiếp tục sai phạm, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu bị đưa vào danh sách đen
- ·Ngăn chặn ma túy từ sớm, từ xa; bắt giữ cả đường dây, đối tượng cầm đầu
- ·Hướng đến chất lượng trong công tác kiểm toán
- ·Đánh giá lại việc thu, nộp thuế XNK qua ngân hàng thương mại
- ·Hà Nội: Nhà đang thi công bị sập, 4 người thương vong
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình thăm Phòng Giám sát Hải quan trực tuyến
- ·Thông báo khẩn số 4 của Bộ Y tế về các chuyến bay có hành khách mắc Covid
- ·Tính phổ biến của lãng phí, thất thoát
- ·Vạch trần thủ đoạn biến ô tô có dấu hiệu nhập lậu thành xe sản xuất nội địa
- ·Coteccons lần đầu báo lỗ quý III gần 12 tỷ đồng
- ·Trung Quốc hạn chế nhập cảnh tại khu vực biên giới để phòng chống dịch Covid
- ·Kiểm tra chất lượng đồ chơi NK theo NSW: Thời gian thông quan rút ngắn đáng kể
- ·Vướng mắc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng xuất khẩu
- ·Chính sách kinh tế mới vẹn nguyên giá trị
- ·Bộ trưởng Bộ KH&CN trả lời chất vấn về kiểm soát phế liệu, nguồn phóng xạ Bộ
- ·Làm rõ sự thật tin đồn Shark Thủy sang định cư ở Châu Âu