【thứ hạng của sheriff tiraspol】S&P cảnh báo các nền kinh tế châu Á
S&P dự báo trong viễn cảnh tồi tệ nhất, Trung Quốc có thể ghi nhận tăng trưởng dưới 3%, trong khi Nhật Bản, Australia và đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) có thể trải qua suy thoái. Nỗi lo ngại về ảnh hưởng của dịch bệnh đã khiến thị trường thế giới chao đảo do các nhà đầu tư lo ngại về tác động kinh tế. S&P dự báo tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ ở mức 4% trong năm nay sau khi các cú sốc về cung cầu có nguy cơ khiến các nền kinh tế khu vực thiệt hại tới 211 tỷ USD. Con số này thấp hơn so với mức tăng trưởng 4,8% trong tháng 12/2019 và là mức thấp nhất kể từ kinh tế khu vực giảm tốc vào năm 2008 do cuộc khủng hoảng tài chính.
Báo cáo của S&P nhấn mạnh, dịch bệnh đã "phủ bóng đen" lên triển vọng kinh tế của châu Á-Thái Bình Dương, dẫn đến những cú sốc về cung cầu nội địa tại Nhật Bản và Hàn Quốc, cũng như làm suy yếu nhu cầu từ các thị trường bên ngoài như Mỹ và châu Âu. Theo báo cáo, các nền kinh tế đang chịu tác động kép của suy yếu nhu cầu, do người tiêu dùng ở nhà vì lo sợ nhiễm bệnh, lẫn nguồn cung bị sụt giảm, khi các ngành công nghiệp bị tác động do nhiều nhà máy, doanh nghiệp phải đóng cửa.
S&P dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng ở mức 4,8% trong năm nay và là mức thấp nhất trong 3 thập kỷ. Trong tình huống xấu nhất như nguy cơ tái nhiễm bệnh khi người dân quay lại làm việc và việc tái áp đặt hạn chế đối với các hoạt động, S&P nhận định con số này có thể giảm xuống chỉ còn 2,9%. Sau khi ghi nhận đợt suy thoái lần đầu tiên kể từ năm 2008, kinh tế đặc khu Hong Kong bị cho là sẽ suy thoái mạnh hơn nữa. Đặc khu Hong Kong, cùng với Singapore, Thái Lan sẽ là những nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nhất, khi ngành du lịch vốn đóng góp trung bình 10% cho tăng trưởng kinh tế, bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch bệnh.
Bên cạnh đó, S&P cũng đưa ra những dự báo lạc quan, khi cho rằng nếu quý II cho thấy những dấu hiệu dịch bệnh được kiểm soát, thì kinh tế sẽ phục hồi từ quý III. Theo S&P, dịch bệnh sẽ không tác động lâu dài đến lực lượng lao động, chứng khoán và năng suất, do đó các nền kinh tế trong khu vực cần tận dụng nhiều lao động và tạo ra nhiều sản phẩm có thể cho đến cuối năm 2021, giống như lúc dịch bệnh chưa bùng phát.
Cùng ngày, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo Trung Quốc sẽ thiệt hại 103 tỷ USD, tương đương 0,8% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong khi thiệt hại do dịch bệnh đối với các nền kinh tế đang phát triển khác là 22 tỷ USD, tương đương 0,2% GDP. Ngân hàng này nhấn mạnh mức độ thiệt hại sẽ còn phụ thuộc vào diễn biến dịch bệnh, vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tiếp tục sai phạm, Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu bị đưa vào danh sách đen
- ·Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh thực hiện đạt và vượt 6/6 chỉ tiêu năm 2022
- ·Thượng tá Trịnh Anh Kiệt được điều động giữ chức vụ Phó Trưởng Công an huyện Tân Thạnh
- ·Du lịch toàn quốc hướng đến đạt tổng thu khoảng 650.000 tỉ đồng
- ·Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu lọt Top 4 nước hàng đầu về Chính phủ điện tử tại Đông Nam Á
- ·Thị xã Long Mỹ: Đã khai giảng 20 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Chú trọng hơn nữa về chất lượng xét xử
- ·Công ty Điện lực Hậu Giang hoàn thành kế hoạch sửa chữa lưới điện năm 2022
- ·'Lợi nhuận ngân hàng năm 2018 sẽ tăng từ 20
- ·Bảo đảm vững chắc quốc phòng
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hậu Giang năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·Hội nghị Trung ương 8 thảo luận thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7/2024
- ·Phải coi quy hoạch là một trong những nhiệm vụ hàng đầu
- ·Tổ chức, cá nhân được khen thưởng phải thực sự tiêu biểu
- ·Tiếp tục thua kiện vì gây ung thư Johnson & Johnson phải bồi thường số tiền 'khủng'
- ·44 văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ
- ·Huyện Long Mỹ: Công bố các quyết định về công tác cán bộ
- ·Số lượng công dân làm hộ chiếu tăng mạnh sau tết
- ·Thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt, tạo động lực phát triển đất nước
- ·Lớp K6 Trường Tuyên huấn Trung ương II họp mặt kỷ niệm 40 năm ngày ra trường