【kqbd truc tuyen 24h hom nay】Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào quá trình xây dựng tiêu chuẩn
Nhu cầu cấp thiết phải xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hoá
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,độngnguồnlựcxãhộithamgiavàoquátrìnhxâydựngtiêuchuẩkqbd truc tuyen 24h hom nay các giao dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ đang mở rộng, việc sử dụng tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC…) nhằm loại bỏ rào cản kỹ thuật đối với thương mại quốc tế được WTO đặc biệt quan tâm và là yêu cầu tối thiểu đối với hàng hóa của các nước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.
Chính vì vậy các quốc gia cần đặt ra tầm nhìn chiến lược trong phát triển tiêu chuẩn để hỗ trợ khả năng cạnh tranh, đổi mới sáng tạo, cải thiện sức khỏe và an toàn của quốc gia mình, cũng như tăng cường thương mại toàn cầu, đưa ra các định hướng phát triển, đồng thời tham gia vào quá trình phát triển các tiêu chuẩn quốc tế.
Thực tế cũng cho thấy, hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam thời gian qua chưa được hoạch định và thực hiện một cách tổng thể đủ tầm chiến lược. Các bộ ngành hiện nay xây dựng TCVN, QCVN theo kiểu thiếu đâu bù đó, hoặc nếu có yêu cầu của Chính phủ thì đưa vào kế hoạch xây dựng TCVN. Vì vậy, dẫn đến tình trạng có một số bộ, kế hoạch xây dựng TCVN bổ sung còn nhiều hơn kế hoạch TCVN hằng năm và đôi khi vẫn còn chồng chéo, trùng đối tượng TCVN, QCVN. Hiện nay, ngoài Bộ KH&CN đã xây dựng Quy hoạch xây dựng TCVN, chưa có bộ, ngành nào xây dựng kế hoạch TCVN, QCVN trong thời gian 5 năm, chưa nói đến là kế hoạch dài hạn 10, 20 năm.
Trong khi đó, các Nghị quyết, Quyết định gần đây của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ đều nêu rõ mục tiêu, định hướng của các ngành, lĩnh vực phải phù hợp với quy định của các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, công nghiệp 4.0... Ví dụ: Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 định hướng: Phát triển nhiệt điện than ở mức hợp lý theo hướng ưu tiên những tổ máy công suất lớn, hiệu suất cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại như công nghệ siêu tới hạn trở lên; bảo đảm thực hiện đầy đủ pháp luật về an toàn môi trường sinh thái, phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế; Hoàn thiện khung chính sách, xây dựng và bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về khí thải và chất thải trong ngành năng lượng theo hướng tiệm cận với những tiêu chuẩn của các nước phát triển.
Như vậy, có thể thấy hoạt động tiêu chuẩn hiện nay của Việt Nam chưa phát huy được tính dẫn dắt, chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội do phần lớn việc xây dựng tiêu chuẩn căn cứ theo nhu cầu thực tại. Theo kinh nghiệm quốc tế, các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế như Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Ủy ban Tiêu chuẩn Châu Âu CEN/CENELIC hoặc các quốc gia như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc… thì việc ban hành chiến lược tiêu chuẩn hóa sẽ xác định rõ các nguyên tắc, định hướng cơ bản, thiết lập chương trình hành động tổng thể, phát triển hệ thống tiêu chuẩn trung và dài hạn trên phạm vi toàn cầu hoặc quốc gia.
Ngoài ra, hiện nay, trong lĩnh vực khác như tài nguyên, môi trường, trồng trọt… các chiến lược đã được quy định cụ thể trong Luật để làm căn cứ xây dựng, triển khai áp dụng chiến lược trong các giai đoạn tới (ví dụ: Điều 22 Luật Bảo vệ môi trường quy định về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia; Điều 5 Luật Trồng trọt quy định về Chiến lược phát triển trồng trọt).
Do vậy, Việt Nam cần xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia là nền tảng mang tính chủ đạo, định hướng phát triển lĩnh vực tiêu chuẩn, đảm bảo hoạt động tiêu chuẩn thể hiện tầm nhìn, kế hoạch tổng thể rõ ràng, xuyên suốt, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế, phù hợp xu thế phát triển tiêu chuẩn quốc tế và các nước tiên tiến trong khu vực.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·Bất ngờ với mẫu xe đẹp hơn cả Range Rover và mang hơi hướng của tương lai
- ·Giám sát chặt các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
- ·Nguy hại khôn lường từ những dụng cụ nấu bếp, thực phẩm để lâu ngày
- ·Tập trung điều tra công ty may mặc sản xuất hàng nhái thương hiệu nổi tiếng
- ·Cảnh báo giao thông: Đèo Chiềng Pấc
- ·Cảnh báo 'ma trận' mô hình đa cấp 4.0 trái phép trên mạng
- ·Người dùng cần cảnh giác 7 ứng dụng độc hại này trên điện thoại
- ·Thận trọng khi dùng thuốc tẩy trắng răng tại nhà
- ·Cô gái suýt chết vì miếng niềng răng bằng kim loại
- ·Mua lốp ô tô cũ có thể tiết kiệm được nhiều chi phí tuy nhiên lại tiềm ẩn nhiều rủi ro
- ·Yamaha Nozza Grande: Tinh tế, sang trọng nhưng lại lộ quá nhiều nhược điểm
- ·Phát hiện thuốc trị loét dạ dày ngăn Covid
- ·Thận trọng khi mua ghế massage
- ·Phát hiện cơ sở nạp LPG vào chai LPG mini trái phép
- ·Những biến chứng nguy hiểm từ trào lưu không cắt dây rốn cho trẻ sơ sinh
- ·Tạm giữ lượng lớn quần áo nghi nhập lậu, đang vận chuyển đi tiêu thụ
- ·Tác dụng phụ nguy hiểm khi bổ sung dầu cá sai cách
- ·7 điểm kinh doanh hàng giả, nhái và nhập lậu tại Ninh Hiệp bị phạt nặng
- ·Ngò tây, chanh, củ cải, thì là… có thể gây bỏng rát, thậm chí mù vĩnh viễn
- ·Hiệu quả kinh ngạc vaccine Covid