【kết quả nữ trung quốc】Phụ nữ công sở bị bắt nạt đến tự sát chỉ vì kết hôn, sinh con
Phụ nữ công sở bị bắt nạt đến tự sát chỉ vì kết hôn,ụnữcôngsởbịbắtnạtđếntựsátchỉvìkếthôkết quả nữ trung quốc sinh con
Nguyễn Vy(Dân trí) - Dưới áp lực bị phân biệt đối xử do bị cho là làm gián đoạn công việc, ngày càng nhiều phụ nữ ở Hàn Quốc từ chối kết hôn, sinh con.
Bộ Lao động Hàn Quốc vừa mở cuộc điều tra về những cáo buộc liên quan vụ đến nữ chuyên viên phát triển phần mềm tại Naver (công ty Internet hàng đầu quốc gia) bị bắt nạt tại nơi làm việc. Một người mẹ mà đi làm như cô gặp áp lực bị phân biệt đối xử, cô lập tới mức đã tự tử.
Gia đình của người này cho rằng nạn nhân đã bị phân biệt đối xử kể từ khi trở về công ty sau thời gian nghỉ thai sản. Gia đình nạn nhân cũng đã yêu cầu Bộ Lao động vào cuộc, điều tra công ty công nghệ địa phương này với cáo buộc vi phạm đạo luật tiêu chuẩn lao động.
Đến nay, cuộc điều tra đang diễn ra và chưa có kết quả. Thế nhưng, nhiều bà mẹ khác đang đi làm cho hay, họ cũng cảm thấy thiệt thòi, ức chế vì trách nhiệm chăm sóc con cái thường bị coi là trở ngại đối với công việc của họ.
Nữ chuyên viên phát triển phần mềm vài ngày trước khi tự tử đã nói: "Tôi nghĩ công ty gây áp lực để tôi phải ra đi. Tội lỗi duy nhất của tôi là đã nuôi con tốt nhất có thể".
Định kiến giới
Theo một cuộc khảo sát tại Hàn Quốc, nhiều phụ nữ không muốn sinh con, kết hôn vì những áp lực nói trên.
Yun Bo-ra (37 tuổi), một bà mẹ 2 con đã chuyển qua làm công việc tự do, sau khi nghỉ việc tại ngân hàng 5 năm trước. Yun kể, khi mang thai con đầu lòng, cô cảm thấy như mình "phải nghỉ việc".
"Hợp đồng của tôi sắp hết hạn và tôi cảm thấy mình không thể tìm được công việc khác ngay lập tức sau khi có con. Mặc khác, tôi cũng không thể để chồng tôi nghỉ việc được", Yun bộc bạch.
Khi được hỏi tại sao cô nghĩ yêu cầu chồng nghỉ việc là điều không thể, Yun cho biết, do nhận thức xã hội về vai trò giới tính. Cô và chồng trẻ tuổi hơn thuộc thế hệ không có quan điểm phụ nữ phải là người chăm sóc con cái. Thế nhưng, họ vẫn không tránh được những kỳ vọng từ xã hội, những định kiến về giới.
Yun được xếp vào nhóm "phụ nữ bị gián đoạn sự nghiệp". Cụm từ này dùng để chỉ một phụ nữ có sự nghiệp bị gián đoạn do kết hôn, mang thai, chăm sóc con cái hoặc các vấn đề khác liên quan đến gia đình. Theo thống kê giới tính năm 2022 tại Hàn Quốc, 46,1% phụ nữ có gia đình thất nghiệp thuộc nhóm này.
Số liệu thống kê cho thấy, 65,6% trong số họ có trình độ đại học. Trên thực tế, tỷ lệ học sinh nữ tốt nghiệp trung học phổ thông được học đại học cao hơn nam giới kể từ năm 2009. Con số gần đây nhất là 76,6% đối với nữ và 70,3% đối với nam vào năm 2022.
Thực tế, rất nhiều phụ nữ có trình độ đại học chọn nghỉ việc một cách tự nguyện hoặc không tự nguyện, chỉ sau khi họ kết hôn, mang thai, sinh con.
Lee (30 tuổi, nhân viên văn phòng) cho biết, người quản lý của cô đã nói đùa rằng cô đánh bại các ứng viên nữ khác vì một trong những ứng viên đó đã có 2 con.
"Điều đó khiến tôi tự hỏi, liệu mình có còn nơi nào để quay lại sau thời gian nghỉ thai sản hay không, vì việc sinh con sẽ khiến tôi trở nên giống với người ứng viên đó", cô nói.
Nỗi sợ bị gián đoạn công việc
Ủy ban về Xã hội, Lão hóa và Chính sách dân số của Hàn Quốc gần đây đã đưa ra một số biện pháp mới để khuyến khích phụ nữ sinh con. Trong đó có kế hoạch mở rộng thời gian nghỉ phép của cha mẹ từ tối đa 24 tháng lên 36 tháng.
Tuy nhiên, rất ít người làm cha mẹ sử dụng thời gian nghỉ phép này. Nhiều khảo sát cho thấy những người này không thể tự do sử dụng quyền nghỉ chăm sóc con cái của mình.
Thực tế, nghỉ phép là một lựa chọn khó khăn, đặc biệt đối với những người làm việc trong các công ty vừa và nhỏ. Bởi ngay cả khi được nghỉ phép, phụ nữ rất sợ bị phân biệt đối xử khi trở lại làm việc.
Điều này thường xảy ra dưới hình thức được chỉ định làm việc ở các vị trí ít hấp dẫn hơn hoặc thậm chí không liên quan đến công việc trước đây của họ. Dù rõ ràng, đạo luật Hỗ trợ cơ hội việc làm bình đẳng và cân bằng công việc - gia đình nghiêm cấm người sử dụng lao động phân biệt đối xử với người lao động dựa trên giới tính, hôn nhân, địa vị trong gia đình, mang thai hoặc sinh con mà không có lý do chính đáng.
Tổ chức thăm dò địa phương PMI Research and Consulting gần đây đã tiến hành một cuộc khảo sát trên 2.400 nam và nữ độc thân trong độ tuổi 19-59. Trong đó, 68,6% phụ nữ được hỏi cho biết họ không có ý định kết hôn. Con số này cao hơn đáng kể so với 53,9% nam giới.
Hàn Quốc sụt giảm liên tục về số lượng các cặp vợ chồng mới cưới, từ 329.087 cặp năm 2011 xuống còn 192.507 vào năm 2021.
Ngoài ra, 53,2% đàn ông và phụ nữ đã kết hôn nói rằng họ không có kế hoạch sinh con. Khoảng 67,1% phụ nữ đã kết hôn cho biết họ không có kế hoạch sinh con cho biết lý do là "sợ sự nghiệp của họ bị gián đoạn".
Theo www.koreaherald.com(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tiết lộ danh tính 2 em nhỏ được chụp ảnh với lãnh đạo Hàn
- ·‘Đêm hội trăng rằm’ cho con công nhân, lao động
- ·Lãnh đạo mặt trận Tổ quốc tỉnh thăm, chúc mừng đại lễ Vu lan
- ·Chăm sóc mai vàng ngày tết
- ·Hà Nội: Hàng ngàn gia đình sống trong chung cư chưa nghiệm thu phòng cháy
- ·Du lịch thể thao "hâm nóng" du lịch thu đông
- ·Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý lễ tân lưu trú du lịch
- ·714 tác phẩm tranh giải tại Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 41
- ·Vụ cháy ở KCN Hải Yên, Quảng Ninh: Lửa bùng phát khiến xưởng sợi tiếp tục cháy trong đêm
- ·Niềm vui của mẹ
- ·Bắt giữ gần 2500 cây thuốc lá lậu đang trên đường đi tiêu thụ
- ·Giới trẻ đi cầu duyên ngày Thất Tịch
- ·"Đổi gió" đi biển thu về
- ·Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống nhiếp ảnh Việt Nam
- ·Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm 'Hội Thánh Đức Chúa Trời' không hợp pháp
- ·Mùa hoa dã quỳ nhuộm vàng núi đồi Tây Bắc
- ·Tổ chức lễ hội truyền thống theo đúng bản chất, ý nghĩa lịch sử văn hóa
- ·Sinh động sắc màu cuộc sống
- ·TP.Hồ Chí Minh: Phát hiện 12 ca mắc cúm A/H1N1
- ·Thiết thực từ hội thi chích chòe lửa đấu hót