【salernitana đấu với bologna】Hiểm họa từ những đồ dùng sinh hoạt
Nến
Căn phòng sẽ ấm cúng hơn khi có nến,ểmhọatừnhữngđồdùngsinhhoạsalernitana đấu với bologna nhưng cũng chính điều này lại sản sinh ra rất nhiều khí độc hại. Không quan trọng đó là chật liệu gì: có thể là paraffin, dầu thực vật hoặc sáp ong, nhưng điều đáng quan tâm là đốt nến đã giải phóng ra lượng muội than cacbon gây ra các vấn đề về hô hấp.
Khí độc từ nến gây nhiều hiểm họa cho người tiêu dùng
Thêm nữa, phụ phẩm paraffin từ dầu mỏ, than đá hoặc đá phiến sét còn gây nhiều nguy hại khác. Sau khi chiết xuất từ hỗn hợp, paraffin sẽ được tẩy trắng bằng chất tẩy công nghiệp. Bên cạnh đó vẫn còn một loại chất khác có nguy cơ gây ung thư phổi chứa trong khói thuốc lá Acrolein đóng vai trò như một tác nhân cho chất đốt.
Trong khi ngành công nghiệp nến khẳng định, khí thoát ra từ nến là khí trơ, thì các nhà nghiên cứu lại nhận thấy paraffin bị đốt cháy lại giải phóng ra bezene và toluene, cả hai chất này đều gây ung thư. Thêm nữa, trong nến còn có thêm thành phần thuốc nhuộm nhân tạo và nước hoa tổng hợp, đặc biệt đối với loại sáp nến thơm. Có nhiều công thức khác nhau làm nến tổng hợp, tuy nhiên hầu hết các thành phẩm đều chứa chất hóa dẻo và dung môi độc hại, khi đốt cháy cũng tạo ra muội đen.
Giấy thấm
Giấy thấm chứa nhiều nguy cơ độc hại, gây bệnh trên quần áo và da của người sử dụng. Nghiên cứu tháng 8 năm 2011 cho thấy, các loại giấy thấm có mùi thơm gồm các chất acetaldehyde và benzene ẩn chứa nhiều nguy cơ gây ung thư.
Giấy ướt cho trẻ sơ sinh
Khăn giấy ướt cũng gây nhiều hiểm họa cho trẻ sơ sinh
Không chỉ các gia đình có con nhỏ mới sử dụng giấy ướt sơ sinh mà nhiều thành phần khác cũng thường xuyên sử dụng chúng trong nhiều trường hợp như: tẩy trang hay lau màn hình điện tử cá nhân.Một số giấy ướt trẻ em có chứa hợp chất Bronopol, tương tự như rượu có tác dụng kháng khuẩn đồng thời giải phóng ra formaldehyde ở nồng độ thấp. Formaldehhyde là một hợp chất hữu cơ dễ bay hơi có thể gây kích ứng mắt và cổ họng dẫn đến đau đầu, chóng mặt. Cơ quan bảo vệ môi trường cũng cảnh báo, đây là chất ẩn chứa nhiều khả năng gây ung thư.
Giấy ướt còn có thể chứa hóa chất gia dụng phthalates làm mềm nhựa thường có trong nhựa gia dụng và đồ chơi. Nghiên cứu trong nhiều năm qua cho thấy, Phthalates có thể gây rối loạn nội tiết, hệ thống nội tiết của trẻ sơ sinh bị kìm hãm, tồi tệ hơn nữa nước tiểu của bé và mẹ sử dụng sản phẩm có thể chứa hóa chất.
Màu vẽ
Hầu hết các gia đình có trẻ nhỏ đều mua màu vẽ. Tuy nhiên, mùi thơm nồng của màu có thể gây độc hại. Màu tô thường sản xuất từ các dung môi hóa học trong đó có loại hydrocarbon thơm độc hại xylene gây cảm giác mệt mỏi ngay cả khi tiếp xúc một lương rất nhỏ. Người dùng có thể bị kích ứng mắt, mũi, cổ họng ngay lần đầu tiên mở hộp màu tô. Nhiều tác hại khác cũng có thể xảy ra như nhức đầu, khó thở, chóng mặt khi tiếp xúc với sản phẩm này, thậm chí cả những hộp màu ghi “không độc hại”.
Màu vẽ cũng gây nhiều hiểm họa
Xylene là phụ phẩm của dầu mỏ và nhựa than đá. Ngoài việc dùng trong màu tô và dung môi công nghiệp, chất này còn tìm thấy trong xăng dầu, sản phẩm chống rỉ sét, một số loại sơn và vecni. Chất độc sẽ nhanh chóng vào phổi và xâm nhập vào hệ thống máu ngay khi tiếp xúc. Vì vậy, cần đặc biệt lưu ý đối với các phụ nữ có thai cần tránh xa loại chất độc hại này.
Thảm
Nhiều người rất thích “mùi thảm mới” lần đầu sử dụng vì mùi hương quyến rũ tỏa ra từ thảm, tuy nhiên đó là hỗn hợp những chất độc bay hơi bao gồm: toluene, bromine, benzene, formaldehyde, ethyl benzene, styrene, và acetone. Tiếp xúc nhiều với các hóa chất này sẽ gây đau đầu, hại cổ họng và kích ứng mắt, dị ứng, rối loạn và buồn ngủ. Thảm tổng hợp thường chứa các chất nylon và olefin vô cùng độc hại.
Tiếp xúc nhiều với cường độ cao các chất độc hại có thể gây nhiều tác hại về lâu dài như học tập, giảm sút trí nhớ, dị tật bẩm sinh, giảm khả năng sinh sản, mắc các bệnh về gan, tuyến giáp, buồng trứng, thận và máu. Benzene là chất nổi tiếng gây ung thư, còn formaldehyde cũng nhiều khả năng tương tự. Tuy nhiên, không chỉ có thảm mới độc hại. Mặc dù không còn tỏa ra các khí độc hại, nhưng qua thời gian bọ ve nấp trong bụi và phân bắt đầu chui vào thảm gây nhiều dị ứng cho người sử dụng. Nghiên cứu bắt đầu thấy sự tương quan giữa ve bọ mạt và bệnh hen suyễn. Bụi trong nhà cũng có thể chứa hàm lượng chì cao như đất nhiễm kim loại nặng.
Linh Nguyễn
Nguy cơ nhiễm độc từ vật dụng làm bằng nhựa(责任编辑:La liga)
- ·Kia Cerato 2019 đã có mặt tại Hà Nội dự báo ‘gây bão’ bởi những tính năng này
- ·Cô gái Hà Nội chia sẻ lịch trình khám phá thiên đường biển đảo Phuket
- ·Vòi rồng cao ngút bất ngờ xuất hiện ở Phú Quốc
- ·Festival Nghề truyền thống vùng miền tại Quảng Nam 2022 thu hút khách du lịch
- ·‘Điểm mặt’ những mẫu ô tô giảm giá mạnh trong tháng này
- ·Hội An được xướng tên trong danh sách thành phố tốt nhất châu Á
- ·Hơn 5 kg ma túy giấu trong hộp pin của xe ô tô
- ·Chuyến du lịch Phú Quốc 5N4Đ chàng trai 9x tặng Mẹ sau Covid
- ·Quốc Cường Gia Lai dính 'án phạt' do vi phạm công bố thông tin
- ·Chú dê có đôi tai dài nhất thế giới bỗng chốc nổi như cồn
- ·Liên kết vùng: Câu chuyện bó đũa trong phát triển bền vững du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ
- ·Hình ảnh trâu trong đời sống con người Việt Nam
- ·Nắng nóng đỉnh điểm, nhà nhà đổ đi biển: 'Du lịch mệt hơn đi làm'
- ·Triều Tiên công bố thử nghiệm thành công bom nhiệt hạch
- ·Người phụ nữ bí ẩn giàu thứ 2 Việt Nam, chưa từng một lần lộ diện là ai
- ·Thế giới thắt chặt an ninh trước thềm Năm mới
- ·Cô gái Hà Nội chia sẻ lịch trình khám phá thiên đường biển đảo Phuket
- ·Giới trẻ hào hứng check
- ·'Đem chuông đi đánh xứ người', các ngân hàng Việt đang làm ăn thế nào?
- ·Công an vào cuộc vụ hàng trăm khách đặt cọc 'villa ma' ở Vũng Tàu