【bxh superettan thụy điển】Hiến kế ép Trung Quốc thực thi phán quyết đường lưỡi bò
TheếnkếépTrungQuốcthựcthiphánquyếtđườnglưỡibòbxh superettan thụy điểno tin tức từ báo VnExpxress, Wall Street Journal dẫn phân tích của thẩm phán Antonio T. Carpio thuộc tòa án Tối cao Philippines cho biết, dù không có lực lượng cảnh sát biển quốc tế để thực thi phán quyết, các cường quốc hải quân, dẫn dầu là Mỹ, đã tuyên bố sẽ tiếp tục qua lại tự do trên vùng trời và vùng biển quốc tế ở Biển Đông để thực thi quyền của họ.
Và khi Trung Quốc không thể ngăn các cường quốc này thực hiện quyền tự do hàng hải và hàng không, một phần quan trọng của phán quyết cuối cùng đã được thực thi. Biển Đông không bao giờ là ao nhà của Trung Quốc như tham vọng mà nước này vẽ ra qua "đường lưỡi bò".
Thẩm phán Carpio cho rằng, nếu Trung Quốc không tuân thủ phán quyết của Tòa, Manila có thể thực hiện một số biện pháp để thực thi phán quyết và bảo vệ lợi ích của mình. Trong trường hợp một công ty dầu khí Trung Quốc đưa dàn khoan tới khu vực nước này chiếm đóng để khai thác khí đốt, Philippines có thể kiện công ty này ở bất kỳ quốc gia nào mà công ty có tài sản, như Canada, một thành viên của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS).
Philippines có thể đề nghị tòa án Canada thu giữ tài sản của công ty dầu khí Trung Quốc ở nước này để đền bù cho những tổn thất mà phía công ty trên gây ra. Philippines cũng có thể yêu cầu phía Trung Quốc bồi thường thiệt hại.
Tòa Trọng tài từng nêu rõ hoạt động bồi đắp, xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc đã gây ra những thiệt hại không thể sửa chữa đối với hệ sinh vật biển ở quần đảo Trường Sa, trong đó có đá Vành khăn và đá Subi thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo UNCLOS, một quốc gia bắt buộc phải có nghĩa vụ pháp lý đối với thiệt hại gây ra cho môi trường biển của quốc gia khác.
Bên cạnh đó, Philippines cũng có thể yêu cầu cơ quan Đáy biển quốc tế (ISA), một tổ chức thành lập theo quy định của UNCLOS, ngừng cấp 4 giấy phép từng cấp cho Trung Quốc để nước này khai thác đáy biển trong vùng biển quốc tế, bên ngoài quyền tài phán của Bắc Kinh.
Theo thẩm phán Carpio, đây cũng là một biện pháp tương đối hữu hiệu, bởi các quốc gia phê chuẩn UNCLOS đã nhất trí chấp thuận rằng ISA và các phán quyết của cơ quan này là một phần không tách rời của UNCLOS.
Trong một diễn biến khác, Philippines đã từ chối đề nghị đàm phán song phương do Trung Quốc khởi xướng vì Trung Quốc muốn đối thoại mà không đả động gì tới phán quyết của Tòa trọng tài. Theo Reuters, thông tin trên do Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Perfecto Yasay cho biết trong cuộc trao đổi với Đài ABS-CBN.
Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay. Ảnh: Reuters(责任编辑:World Cup)
- ·Trình phương án mở rộng tuyến cao tốc Cam Lộ
- ·State leader extends greetings on Lord Buddha’s birth anniversary in HCM City
- ·Việt Nam gives top priority to ties with Cambodia: PM
- ·Việt Nam affirms commitment to full implementation of Chemical Weapons Convention
- ·Lột da nhanh chóng trong 6 giờ bằng chất hóa học
- ·Việt Nam calls out flaws in US int'l religious report
- ·Chinese navy ship visits Đà Nẵng
- ·Australian PM arrives in Hà Nội, beginning official visit to Việt Nam
- ·Hồ chứa Đắk N'ting cần sửa chữa khẩn cấp, vốn 3 tỷ đồng lại bị 'treo'?
- ·Australian PM arrives in Hà Nội, beginning official visit to Việt Nam
- ·Vi phạm nồng độ cồn, tài xế đổ lỗi do ăn nửa kg mận
- ·Parliaments should play stronger role in protecting environment: NA Vice Chairman
- ·NA deputies propose solutions to support enterprises
- ·Party leader's Theory and Practice of Socialism in Việt Nam available in seven languages
- ·Iran có thành phố nóng đến 73 độ C
- ·Party Secretariat issues directive on organising Front’s congresses
- ·National Assembly's fifth plenary session begins, with important laws on the agenda
- ·Việt Nam supports accelerating implementation of Sendai Framework for Disaster Risk Reduction
- ·Tăng năng suất chất lượng sản phẩm gỗ bằng ứng dụng công nghệ mới
- ·National Assembly stresses cybersecurity in e