【mc với liverpool】4 tháng đầu năm, kinh tế Hà Nội ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực
Sản xuất công nghiệp tiếp tục có tín hiệu tích cực Kinh tế TPHCM quý 1/2024 ghi nhận nhiều điểm sáng Nguyên nhân nào “đẩy” chỉ số giá tiêu dùng 4 tháng đầu năm tăng 3,ángđầunămkinhtếHàNộighinhậnnhiềutínhiệutíchcựmc với liverpool93%? Hà Nội: GRDP quý 1 tăng 5,5% Hà Nội trao giấy phép cho dự án có tổng vốn đầu tư trên 6.300 tỷ đồng |
Trong 4 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn TP Hà Nội ước đạt 5,8 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 18,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,3 tỷ USD, giảm 2,7%.
Các nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ như: máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện đạt 783 triệu USD, tăng 6,2%; máy móc thiết bị phụ tùng đạt 729 triệu USD, tăng 15,1%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 637 triệu USD, tăng 11,3%. Nhóm hàng dệt may đạt 637 triệu USD, tăng 2,6%; hàng nông sản đạt 538 triệu USD, tăng 72%.
Bên cạnh đó, có 3/12 nhóm hàng chủ yếu kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ, gồm: giầy dép và sản phẩm từ da đạt 101 triệu USD, giảm 29,6%; thủy tinh và sản phẩm từ thủy tinh đạt 65 triệu USD, giảm 20,4%; điện thoại và linh kiện đạt 29 triệu USD, giảm 59,7%.
Cùng trong thời gian trên, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 10,4 tỷ USD, tăng 10,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đạt 2 tỷ USD, giảm 4,6%.
Bên cạnh sự gia tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu, Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2024 tại Hà Nội cũng ghi nhận mức tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2024 ước tính đạt 66,6 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với tháng trước. Ảnh minh họa: H.Dịu |
Theo Cục Thống kê Hà Nội, trong tháng 4, TP Hà Nội đã thực hiện tốt công tác bình ổn thị trường, tăng cường kết nối cung cầu hàng hóa, bảo đảm an toàn thực phẩm. Tại các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá hấp dẫn đang được các nhà bán lẻ triển khai, nhằm kích cầu tiêu dùng, tăng doanh thu, đáp ứng nhu cầu của người dân trong dịp nghỉ Lễ 30/4, 1/5.
Nhờ đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 4/2024 ước tính đạt 66,6 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% so với tháng trước và tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 42,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,6% và tăng 8,4%.
Doanh thu khách sạn, nhà hàng đạt 8,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8% và tăng 8,2%; doanh thu du lịch lữ hành đạt 2,2 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% và tăng 52,4%; doanh thu dịch vụ khác đạt 13 nghìn tỷ đồng, tăng 2% và tăng 2,1%.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 266,2 nghìn tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 171,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 64,5% tổng mức và tăng 9,2%. Cụ thể, mặt hàng đá quý, kim loại quý tăng 24,1%; lương thực, thực phẩm tăng 10,9%; phương tiện đi lại trừ ô tô con tăng 9,1%; hàng may mặc tăng 8,9%; ô tô con tăng 6,9%; xăng dầu tăng 6,3%; đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị gia đình tăng 6%; hàng hóa khác tăng 13,2%.
Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tháng 4 CPI trên địa bàn Hà Nội giảm 0,46% so với tháng trước, tăng 5,74% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 4 tháng đầu năm nay tăng 5,28% so với bình quân cùng kỳ năm 2023.
Theo đó, trong tháng 4/2024, có 5/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước và 6/11 nhóm hàng có CPI giảm so với tháng trước. Trong đó, nhóm thuốc, dịch vụ y tế có mức tăng 6,87% (tác động làm CPI tăng 0,35%) do Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 05/2024/NQ-HĐND của HĐND Thành phố quy định mức giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh không thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế nhưng không phải là dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước thuộc TP Hà Nội quản lý.
Bình quân 4 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 5,28% so với bình quân cùng kỳ năm trước, trong đó 8/11 nhóm hàng CPI bình quân tăng: nhóm giáo dục tăng 34,9%; nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 6,02%; sản lượng tiêu thụ điện, nước tăng dẫn đến giá điện bình quân tăng 9,15%; giá nước tăng 33,17%. Ở chiều ngược lại, có 3/11 nhóm hàng CPI giảm so với bình quân cùng kỳ: nhóm bưu chính viễn thông giảm 1,5%; văn hóa, giải trí và du lịch giảm 1,16%; thiết bị và đồ dùng gia đình giảm 0,08%. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đoàn đại biểu Campuchia thăm, chúc tết tại Long An
- ·Hà Nam: Huyện Kim Bảng thu ngân sách hết tháng 12/2018 ước tăng 24%
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo xử lý thuốc lá ngoại nhập lậu tịch thu
- ·"Con người là chủ thể, động lực và mục tiêu cho sự phát triển"
- ·Nông dân ưu tiên sản xuất các giống lúa chất lượng cao
- ·Lạng Sơn: Thắt chặt khai thác khoáng sản
- ·Cục Thuế Đà Nẵng thu hồi thêm 176,8 tỷ đồng tiền nợ thuế
- ·VSIP Bắc Ninh cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng giai đoạn 2
- ·Vĩnh biệt người lãnh đạo hết lòng vì nước, vì dân
- ·Mẹo chọn nấm tươi ngon, không hóa chất
- ·Đam mê gìn giữ hương vị quê nhà
- ·Thái Bình: 60 doanh nghiệp nợ gần 184 tỷ đồng tiền thuế
- ·“Đi chợ hộ” giảm kỷ lục, tính phương án mở chợ sau 1/10
- ·23 trang tiêu chí hoạt động áp cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại
- ·Người chăn nuôi tái đàn phục vụ thị trường tết
- ·Nhập khẩu từ Trung Quốc cao kỷ lục đạt hơn 130 tỷ USD
- ·Yên Bái: 254 doanh nghiệp nợ 80 tỷ đồng tiền thuế
- ·Bài 1: Gian nan thu hồi nợ thuế liên quan đến đất
- ·Đơn vị chuyên dịch vụ diệt mối mọt ăn nội thất gỗ tại TP.HCM
- ·Không loại trừ bất kể trường hợp nào có nghi vấn gian lận xuất xứ