【kết quả truc tiep】Thủ tướng yêu cầu đánh giá dự án nhận chìm ở biển Bình Thuận
- Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về dự án nhận chìm vật chất ở biển Bình Thuận.
Cụ thể, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban bí thư về việc Bộ TN&MT cấp Giấy phép nhận chìm ở biển Bình Thuận, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng TN&MT xem xét, xử lý vấn đề trên đúng quy định của pháp luật.
Khu vực Hòn Cau cách không xa điểm nhận chìm vật chất. Ảnh: VietNamNet |
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, khẩn trương xem xét, đánh giá toàn diện tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường trong việc nhận chìm vật chất tại vùng biển tỉnh Bình Thuận theo chỉ đạo của Thủ tướng tại Công văn 7732 ngày 24/7/2017 của Văn phòng Chính phủ.
Trước đó, ngày 23/6, Bộ TN&MT đã cấp Giấy phép số 1517/GP-BTNMT cho phép Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 được nhận chìm vật liệu nạo vét từ vũng quay tàu, khu nước trước bến chuyên dùng phục vụ Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1, thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong (Bình Thuận).
Theo giấy phép, gần 1 triệu m3 vật chất nhận chìm là từ quá trình nạo vét vũng quay tàu và khu bến chuyên dùng, phục vụ cho việc xây dựng Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1. Trong đó, có 20% bùn, 80% cát, vỏ sò, cát pha, cát kết phong hóa, sét, bùn trầm tích...
Khu vực biển được cấp phép nhận chìm nằm gần Khu bảo tồn biển Hòn Cau, là một trong 16 khu bảo tồn biển của cả nước. Đây là nơi có quần thể san hô nguyên thủy dài hơn 2 km với gần 234 loại san hô và các rạn ngầm. Nơi đây còn có sự hiện diện của trên 34 loài thủy sinh vật quý hiếm nằm trong danh mục có nguy cơ tuyệt chủng và là bãi đẻ của rùa biển, đồi mồi.
Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã côngbố hiện trạng môi trường khu vực biển Vĩnh Tân, nơi dự kiến nhận chìmchất nạo vét của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1. Theo đó, thành phần vật liệu trầm tích đáy biển chủ yếu là cát mịn, màu xám đen, rất ít vỏ vụn xác sinh vật, độ chọn lọc tốt.
Về sinh cảnh đáy biển, đây là sinh cảnh đáy mềm, khá nghèo sinh vật đáy có kích thước lớn, có một số ít bụi rong, cua ký cư, ốc, huệ biển và không phát hiện san hô và cỏ biển.
Theo kết quả phân tích sơ bộ sinh vật đáy nhỏ có trong mẫu trầm tích, có sự hiện diện của cả 4 nhóm động vật đáy chính gồm: giun nhiều tơ, thân mềm, giáp xác và da gai.
Kết quả khảo sát vùng biển nhận chìm bùn thải ở Bình Thuận
Viện Hải dương học Nha Trang vừa có báo cáo kết quả khảo sát vùng biển nhận chìm 1 triệu m3 nạo vét của Vĩnh Tân 1.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tại sao bạn nên chọn mua giường tầng sắt cho phòng ngủ
- ·Phát triển du lịch nông thôn: Xây dựng nông thôn mới bền vững
- ·BTV Cup 2013: Đa dạng đối tượng cho U23 Việt Nam cọ xát
- ·Sở Công Thương tỉnh Bình Phước làm việc với các đơn vị cung ứng xăng dầu
- ·Cái giá của việc... 'cứ đòi gái trinh'
- ·Endless Summer
- ·Thới Lai nỗ lực dạy và học ứng phó COVID
- ·Nga tích trữ tuyết cho Olympic mùa Đông Sochi 2014
- ·Sẽ khởi công tuyến đường sắt kết nối cảng biển, cửa khẩu quốc tế trước năm 2030
- ·Hội chợ sâm lần đầu tiên được tổ chức tại Lai Châu
- ·Bí quyết thành công của iFREE trong ngành gia công mỹ phẩm
- ·Bạc Liêu tổ chức Giải bóng chuyền Cúp PV
- ·Giá vàng tăng nhẹ theo thế giới, giao dịch quanh 66,9 triệu đồng
- ·Thanh tra 15 doanh nghiệp đầu mối và 2 đơn vị sản xuất xăng dầu
- ·Từ trò mua vui thành người yêu nhất trên đời
- ·4 vé đi Anh dự Trại hè tại Chelsea đã có chủ
- ·Vòng 16 Giải ngoại hạng Anh: Manchester City sẽ trở lại ngôi đầu bảng?
- ·Florentino Perez cũng xứng đáng có một Quả bóng Vàng
- ·Long An: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2022 ước đạt 8,46%
- ·Bế mạc Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ VIII