【havadar sc】Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi một số mức thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi
Sửa biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi,ộTàichínhđềxuấtsửađổimộtsốmứcthuếxuấtkhẩunhậpkhẩuưuđãhavadar sc đảm bảo lợi ích doanh nghiệp Đảm bảo thực hiện thống nhất Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi mới |
Sửa biểu thuế xuất nhập khẩu để hỗ trợ doanh nghiệp
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2023, trong đó, giao Bộ Tài chính: “tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, hiệp hội rà soát trình Chính phủ điều chỉnh mức thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh trong nước”.
|
Đồng thời, Bộ Tài chính nhận được kiến nghị của các bộ, ngành và Hiệp hội về việc sửa đổi thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng.
Thực hiện Nghị quyết số 58/NQ-CP của Chính phủ, để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính và phòng chống gian lận thương mại trong phân loại, áp mã, trên cơ sở ý kiến của các doanh nghiệp, hiệp hội, Bộ Tài chính đã thực hiện rà soát các mức thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nhằm hỗ trợ sản xuất kinh doanh trong nước.
Kết quả rà soát có 2 nhóm vấn đề như sau:
Nhóm 1 là các mặt hàng xem xét điều chỉnh để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước, tạo thuận lợi thương mại, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, phòng chống gian lận trong phân loại, áp mã.
Nhóm 2 là các mặt hàng đề xuất chưa điều chỉnh do mức thuế suất hiện hành đã đảm bảo đúng chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.
Theo đó, Bộ Tài chính thấy cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Nghị định số 26/2023/NĐ-CP để đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong bối cảnh hiện nay, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước.
Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm giá thành sản phẩm để tăng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu; góp phần ổn định thị trường, nhất là đối với sản phẩm trong nước đã sản xuất được và đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng.
Cân nhắc giảm thuế mặt hàng khô đậu tương
Đối với kiến nghị điều chỉnh mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi (mặt hàng khô dầu đậu tương), Bộ Tài chính cho biết: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công an và một số Hiệp hội kiến nghị điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu MFN (thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi) của mặt hàng khô dầu đậu tương từ 2% xuống 0%.
Ảnh minh họa. |
Theo Bộ Tài chính, hiện nay, cơ bản mức thuế suất MFN các mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi đều đã ở mức rất thấp, để bảo hộ sản xuất trong nước phù hợp với khả năng đáp ứng thị trường trong nước.
Đối với mặt hàng khô đậu tương, đã sản xuất được 35% nhu cầu trong nước và nhập khẩu 65% nên mức thuế suất MFN đối với mặt hàng này là 2% (so với mức cam kết trần WTO 5%) như hiện hành là phù hợp, đảm bảo nguyên tắc ban hành Biểu thuế, thuế suất, khuyến khích ngành chăn nuôi chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa người chăn nuôi và các nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi trong nước và nhập khẩu.
Hơn nữa, mặt hàng khô dầu dậu tương là một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, trong nước cũng đã sản xuất được một phần (như một số nhà máy ép dầu ăn sản xuất).
Việc điều chỉnh giảm mức thuế suất MFN có thể dẫn đến giảm nhu cầu, ảnh hưởng đến sản xuất trong nước và tăng sự phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, qua đó tác động trực tiếp tới hoạt động chăn nuôi của doanh nghiệp và đời sống của người dân.
Do đó, Bộ Tài chính đề xuất 2 phương án như sau:
Phương án 1: Giữ nguyên mức thuế suất MFN đối với mặt hàng khô dầu đậu tương như hiện hành.
Phương án 2: Điều chỉnh mức thuế suất MFN đối với mặt hàng khô dầu dậu tương từ 2% xuống 1% (thay cho phương án giảm xuống 0% như đề xuất của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và một số Hiệp hội).
Đảm bảo hài hòa lợi ích, có đi có lại Việc sửa đổi nghị định lần này phải đảm bảo nguyên tắc, đó là duy trì được dư địa cho việc đàm phán các Hiệp định FTA mới trong tương lai, thuế suất thuế nhập khẩu MFN sau điều chỉnh không thấp hơn thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ các hiệp định FTA. Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc công bằng, có đi có lại; hài hòa lợi ích đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trong nước và trong quan hệ thương mại với các nước đối tác lớn. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Vì sao Lâm Đồng không lập hội đồng bồi thường cho hai đoạn dự án cao tốc?
- ·Thừa Thiên Huế đấu giá 155 lô đất, khởi điểm từ 2,5 triệu đồng/m2
- ·Novaland, Vinhomes gây bất ngờ, tín hiệu gì từ bất động sản?
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·TP.HCM sẽ xử lý các chủ dự án nhà ở xã hội chây ì nộp hồ sơ xét duyệt người mua
- ·Khai tử loạt dự án nghìn tỷ của FLC
- ·Cơ hội của condotel tại những vùng du lịch tiềm năng
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Sẵn 2 tỷ chốt mua nhà vùng ven hay ôm tiền chờ chung cư giảm giá
- ·Tạm đình chỉ công tác cán bộ thuế đòi quăng ly nước vào mặt công an
- ·Nghìn người tranh suất mua 348 căn nhà ở xã hội ở Đồng Nai
- ·Bất động sản gần AEON Mall Hạ Long gia tăng sức hút
- ·HoREA đề nghị các doanh nghiệp bất động sản giảm giá nhà
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Khách mua nhà phản đối chủ đầu tư huy động vốn 4 lần dù chưa đủ pháp lý
- ·Masteri Centre Point gây chú ý với chính sách tăng thu nhập thụ động
- ·Công ty đại gia Nguyễn Cao Trí đã đầu tư gì tại dự án Khu đô thị Đại Ninh?
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Kiếm bộn tiền với xu hướng biến khách sạn thành căn hộ ấm cúng