【soi kèo vn】10 dự án không gian tốn kém nhất trong lịch sử
Có lẽ một trong những chương trình vũ trụ tốn kém nhất mà chưa bao giờ cất cánh chính là chương trình Constellatioin của Nasa,ựánkhônggiantốnkémnhấttronglịchsửsoi kèo vn với mục tiêu chinh phục mặt trăng và đưa tàu vũ trụ có người lái lên sao hỏa.
Khi cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush đặt ra chính sách về thám hiểm vũ trụ vào năm 2014, Nasa ước tính rằng chương trình này sẽ tốn khoảng 230 tỷ USD đến năm 2025.
Chương trình này hiện đã bị hủy bởi Tổng thống Obama, thay vào đó là một chính sách Nasa mới với kế hoạch “bắt cóc” tiểu hành tinh và đưa con người lên thám hiểm vào năm 2025 và sao Hỏa vào giữa những năm 2030. Chính sách của Obama tập trung vào phát triển tàu vũ trụ thương mại để đưa phi hành gia vào không gian hơn là dựa vào Chính phủ.
Sau đây là danh sách 10 dự án vũ trụ tốn kém nhất trong lịch sử mà trang Therichest đưa ra.
10. Tàu thăm dò Curiosity Mars Rover: chi phí ước tính 2,5 tỷ USD
Sứ mệnh đưa tàu thăm dò Curiosity Rover lên Sao Hỏa có chi phí ước tính 2,5 tỷ USD. Tàu thăm dò này đã hạ cánh thành công lên bề mặt Sao Hỏa vào ngày 6/8/2012.
Vào đầu năm nay, tàu thăm dò Curiosity đã có một hành trình dài trọn 1 năm trên bề mặt Sao Hỏa, tương đương với 687 ngày trên trái đất. Mục tiêu của Phòng Thí nghiệm Khoa học Sao Hỏa bao gồm cả việc thám hiểm xem con người có thể sống ở trên Sao Hỏa hay không, nghiên cứu về khí hậu và các đặc điểm địa chất của hành tinh này.
9. Tàu vũ trụ Cassini–Huygens: chi phí ước tính 3,26 tỷ USD
Sứ mệnh của tàu vũ trụ Cassini-Huygens là thám hiểm hệ mặt trời và tiến hành những nghiên cứu sơ khai về sao Thổ. Con tàu vũ trụ này khởi hành vào năm 1997 và đã tiến vào hệ thống Sao Thổ vào năm 2004. Chi phí để thám hiểm và nghiên cứu hành tính lớn thứ 2 trong hệ mặt trời này lên tới 3,26 tỷ USD.
8. Trạm vũ trụ Hòa Bình Mir space station: chi phí ước tính 4,2 tỷ USD
Trạm vũ trụ Hòa Bình hoạt động trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến 2001 trước khi bị phá hủy và điều khiển rơi xuống Thái Bình Dương. Vào năm 2001, Yuri Koptev, Giám đốc Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga vào thời điểm đó ước tính chi phí cho trạm vũ trụ này khoảng 4,2 tỷ USD.
Trạm vũ trụ này giữ kỷ lục về chuyến bay không gian liên tục dài nhất, phi hành gia Valeri Polyakov đã trải qua 437 ngày và 18 giờ trên tàu của trạm không gian. Trạm vụ trụ Hòa Bình cũng đã từng là một phòng thí nghiệm nghiên cứu vi trọng lực và rất nhiều thí nghiệm đã được tiến hành ở đây. Các lĩnh vực nghiên cứu trên trạm không gian bao gồm vật lý, sinh học, khí tượng học và thiên văn học.
7. Hệ thống định vị toàn cầu GLONASS: chi phí ước tính 4,7 tỷ USD
Cũng giống như Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu, Nga có một hệ thống định vị toàn cầu của riêng mình GLONASS. Chi phí cho hệ thống này trong giai đoạn 2001 đến 2011 ước tính khoảng 4,7 tỷ USD. Và trong đoạn 2012-2020, một khoản 10 tỷ USD đã được phân bố cho GLONASS. Tuy nhiên, hiện nay GLONASS không được sử dụng rộng rãi như hệ thống định vị toàn cầu GPS của Mỹ.
Được biết, GLONASS hiện có 24 vệ tinh. Dự án này được bắt đầu phát triển năm 1976 và hoàn thành năm 1995.
6. Hệ thống định vị Galileo (Galileo satellite navigation system): ước tính 6,3 tỷ USD
Đây là hệ thống định vị của châu Âu có chi phí ước tính 6,3 tỷ USD. Hệ thống Galileo là một phương án an toàn trong trường hợp GPS của Mỹ vị vô hiện hóa. Hệ thống này mới trong giai đoạn trứng nước: việc vận hành tối đa 30 vệ tinh của hệ thống Galileo phải đến năm 2019 mới hoàn thành.
Đầu năm nay, 2 vệ tinh của hệ thống đã bị đưa vào sai quỹ đạo.
5. Kính viễn vọng James Webb (James Webb Space Telescope): ước tính 8,8 tỷ USD
Dự án Kính viễn vọng không gian James Webb được lên kế hoạch từ năm 1996 và dự định sẽ được vẫn hành vào tháng 10/2018. Những cơ quan đóng góp chính cho dự án này chính là Nasa, Cơ quan vũ trụ châu Âu và Cơ quan vũ trụ Canada. Tính đến năm 2013, chi phí ước tính cho kinh viễn vọng không gian này rơi vào khoảng 8,8 tỷ USD.
Dự án này gặp rất nhiều vấn đề về tài chính và đã phải đối mặt với nguy cơ bị hủy bỏ vào năm 2011 khi đã tiêu tối 3 tỷ USD. Tuy nhiên, sau đó, Mỹ đã đồng ý khoản tiền đóng góp vào dự án này là 8 tỷ USD.
4. Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System): ước tính 12 tỷ USD
Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm 24 vệ tinh cho phép bất kỳ ai có thể xác định vị trí của mình ở bất kỳ đâu trên thế giới. Chi phí ban đầu để đưa các vệ tinh này vào vận hành là 12 tỷ USD và khoản chi phí vẫn hành hàng năm là 750 triệu USD.
Kết hợp với Google Maps, hệ thống này cho phép bất cứ ai với một máy thu GPS có thể xác định vị trí của mình rất hiệu quả. Một loạt các vệ tinh GPS được dự kiến đưa vào quỹ đạo trong năm nay tuy nhiên hiện đang bị trì hoãn.
3. Dự án thám hiểm không gian Apollo (Project Apollo Space Program): chi phí ước tính 25,4 tỷ USD
Dự án thám hiểm không gian Apollo không chỉ là một dự án đình đám trong lịch sử thám hiểm vụ trụ mà còn là dự án đắt đỏ nhất. Khi mà dự án được hoàn thành, chi phí báo cáo lên Quốc Hội Mỹ năm 1973 là 25,4 tỷ USD. Nasa đã tổ chức một hội nghị chuyên đề năm 2009 cho thấy chi phí của Apollo sẽ là 170 tỷ USD nếu điều chỉnh lạm phát theo năm 2005.
Tổng Thống Kennedy là người có công trong việc định hình chương trình Apollo và nổi tiếng với lời hứa sẽ đưa con người lên mặt trăng. Mục tiêu này đã đạt được vào nă 1969 khi Neil Armstrong và Buzz Aldrin đã đặt bướt chân đầu tiên của loài người lên mặt trăng. Chi phí ước tính ban đầu cho dự án này chỉ là 7 tỷ USD.
2. Trạm vũ trụ quốc tế (International Space Station): chi phí ước tính 160 tỷ USD
Trạm vũ trụ quốc tế không chỉ là thiết bị vũ trụ đắt đỏ nhất mà còn là một thiết bị được tạo ra đắt đỏ nhất trong lịch sử. Năm 2010, chi phí để xây trạm vũ trụ quốc tế rơi vào khoảng 160 tỷ USD và con số này sẽ còn tiếp tục tăng thêm khi sẽ còn nhiều chi tiết nữa được thêm vào.
Từ năm 1985 đến năm 2015, Nasa đóng góp khoảng 59 tỷ USD vào dự án này, Nga khoảng 12 tỷ USD và Cơ quan vũ trụ Châu Âu 5 tỷ USD và Nhật 5 tỷ USD. Mỗi chuyến bay vào không gian phục vụ việc xây trạm vũ trụ quốc tế tốn kém 1,4 tỷ USD.
1. Tàu con thoi cua NASA (NASA Space Shuttle Program): chi phí ước tính 196 tỷ USD
Được hình thành vào năm 1972, chương trình tàu con thoi bao gồm 135 sứ mệnh, trong đó bao gồm 6 tàu con thoi (hay máy bay không gian tái sử dụng). Hai trong số những tàu con thoi này đã nổ tung là Columbi và Challenger và 14 phi hành gia đã tử nạn.
Tàu con thoi cuối cùng Atlantic được đưa vào vũ trụ ngày 8/7/2001 và hạ cánh vào ngày 21/7/2011. Chi phí ước tính của chương trình này ước tính lên tới 196 tỷ USD khi kết thúc vào năm 2011, so với ước tính ban đâu là 7,45 tỷ USD hay 43 tỷ USD đã điều chỉnh lạm phát theo năm 2011./.
Mai Linh (theo Therichest)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Soi kèo góc Girona vs Athletic Bilbao, 19h00 ngày 6/10
- ·Soi kèo góc Thổ Nhĩ Kỳ vs Montenegro, 01h45 ngày 12/10
- ·Soi kèo góc Athletic Bilbao vs Sevilla, 21h15 ngày 29/9
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Soi kèo góc Croatia vs Scotland, 23h00 ngày 12/10
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Man City, 18h30 ngày 28/9
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Juventus, 2h00 ngày 3/10
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Soi kèo góc Lazio vs Nice, 23h45 ngày 3/10
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Soi kèo góc Aston Villa vs MU, 20h00 ngày 6/10
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs PSG, 02h00 ngày 2/10
- ·Soi kèo phạt góc Lille vs Real Madrid, 02h00 ngày 3/10
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Venezia, 20h00 ngày 29/9
- ·Soi kèo góc Lazio vs Nice, 23h45 ngày 3/10
- ·Soi kèo góc Leverkusen vs Holstein Kiel, 20h30 ngày 5/10
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Soi kèo góc Napoli vs Como, 23h30 ngày 4/10