【guadalajara chivas vs】Tối đa hóa thực hiện TTHC trên môi trường điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí
TTHC điện tử giá trị pháp lý như các hình thức khác
Nghị định nêu rõ,ốiđahóathựchiệnTTHCtrênmôitrườngđiệntửđểtiếtkiệmthờigianchiphíguadalajara chivas vs việc thực hiện TTHC trên môi trường điện tử có giá trị pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Việc tổ chức tiếp nhận, giải quyết TTHC trên môi trường điện tử được thực hiện hợp pháp, hợp lý, khoa học; bảo đảm sự bình đẳng, khách quan, công khai, minh bạch, an toàn thông tin và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết TTHC. Việc thực hiện TTHC trên môi trường điện tử phải lấy tổ chức, cá nhân có yêu cầu thực hiện TTHC trên môi trường điện tử làm trung tâm, bảo đảm ngôn ngữ, phương thức thực hiện đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu cải cách TTHC.
Không yêu cầu tổ chức, cá nhân khai, nộp lại những dữ liệu mà cơ quan thực hiện TTHC đang quản lý hoặc đã được cơ quan nhà nước khác sẵn sàng chia sẻ. Tối đa hóa các bước thực hiện TTHC trên môi trường điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của tổ chức, cá nhân và cơ quan có thẩm quyền.
Việc thực hiện TTHC trên môi trường điện tử không làm tăng phí, lệ phí ngoài quy định của pháp luật.
Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan đến thực hiện giao dịch điện tử mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.
Hành vi không được làm
Nghị định nêu rõ những hành vi không được làm của cán bộ, công chức, viên chức tiếp nhận, giải quyết TTHC trên môi trường điện tử gồm:
1- Cản trở việc lựa chọn phương thức thực hiện TTHC trên môi trường điện tử của tổ chức, cá nhân;
2- Yêu cầu tổ chức, cá nhân nộp giấy tờ, tài liệu bằng văn bản giấy để xác minh, kiểm tra đối với các thành phần hồ sơ đã được ký số và ghi nhận tính pháp lý trong quá trình tiếp nhận, giải quyết TTHC .
3- Can thiệp trái phép vào quá trình thực hiện TTHC trên môi trường điện tử, bao gồm: truyền, thu thập, xử lý, gửi hoặc thông báo kết quả xử lý hồ sơ, giao dịch thanh toán; can thiệp trái phép, làm sai lệch dữ liệu hồ sơ, giao dịch thanh toán, kết quả xử lý TTHC; tiết lộ thông tin, sao chép dữ liệu trái thẩm quyền;
4- Gian lận, mạo nhận, chiếm đoạt, sử dụng trái phép danh tính điện tử của tổ chức, cá nhân, cơ quan có thẩm quyền;
5- Các hành vị bị cấm khác của pháp luật có liên quan đến hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức trên môi trường điện tử.
Quy trình tiếp nhận, giải quyết TTHC điện tử
Nghị định nêu rõ, Cổng dịch vụ công quốc gia hoặc Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh tiếp nhận yêu cầu, kiểm tra tự động về mặt kỹ thuật. Nếu hồ sơ đã đủ các thành phần và bảo đảm về mặt kỹ thuật thì phản hồi tự động xác nhận tổ chức, cá nhân đã gửi thành công và thông báo về thời điểm tiếp nhận chính thức hồ sơ.
Cán bộ, công chức, viên chức đăng nhập Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và kiểm tra hồ sơ điện tử tổ chức, cá nhân gửi đến. Nội dung kiểm tra hồ sơ bao gồm: 1- Kiểm tra tính chính xác của thông tin tại mẫu đơn, tờ khai thông qua việc khai thác thông tin, dữ liệu tại các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu đã sẵn sàng kết nối, chia sẻ thông tin cho Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh; 2- Kiểm tra thông tin chữ ký số để đảm bảo tính xác thực, tính hợp lệ, chính xác, nguyên vẹn đối với các thành phần hồ sơ được đăng tải, dẫn nguồn, các thành phần hồ sơ theo yêu cầu chứng thực điện tử; việc kiểm tra chữ ký số được thực hiện theo quy định của Luật Giao dịch điện tử. (*)
Sau khi kiểm tra, nếu bảo đảm các điều kiện để tiếp nhận, cán bộ, công chức, viên chức tiếp nhận, cấp mã hồ sơ thủ tục hành chính và xử lý hồ sơ theo quy trình quy định tại Chương III Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 của Chính phủ và các quy định của pháp luật có liên quan. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, đúng quy định, cán bộ, công chức, viên chức thông báo cho tổ chức, cá nhân biết thông qua tài khoản của tổ chức, cá nhân trên Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh, các kênh thông tin tổ chức, cá nhân đăng ký và hướng dẫn đầy đủ, cụ thể một lần để công dân, tổ chức bổ sung đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu.
Cán bộ, công chức, viên chức thông báo về việc tiếp nhận chính thức hoặc yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ cho tổ chức, cá nhân không muộn hơn 8 giờ làm việc kể từ khi hệ thống tiếp nhận.
Những thông tin, thành phần hồ sơ (*) nêu trên sau khi được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và ghi nhận tính chính xác, nếu được tổ chức, cá nhân đồng ý sẽ được lưu giữ tại Kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân.
Nghị định có hiệu lực từ ngày 22/5/2020.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:La liga)
- ·Việt Nam thuộc Top đầu các thị trường doanh nghiệp Ấn Độ tìm kiếm cơ hội tăng trưởng tại ASEAN
- ·Khởi tranh giải Predator League 2025 và vòng loại tại Việt Nam
- ·Trần Thị Thanh Thúy dự giải châu Âu, nhận số áo quen thuộc
- ·Dọa giết cầu thủ, trọng tài Serie A nhận án phạt nặng
- ·Khánh Hòa: Tạm giữ 180kg yến không có nhãn hàng hóa theo quy định
- ·Thắng nhọc đội cuối bảng, U20 Syria tạm xếp trên U20 Việt Nam
- ·Trực tiếp bóng đá HAGL 0
- ·Nhận định bóng đá Man Utd vs Tottenham: Kịch bản khó đoán
- ·Đồng chí Vương Đình Huệ được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Quốc hội
- ·Thắng đậm Bangladesh, U20 Việt Nam vẫn có thể bị loại
- ·Thực thi Thuế suất tối thiểu toàn cầu
- ·Lý do bất ngờ khiến Man Utd từ chối mua Ronaldo, Bale thời đỉnh cao
- ·Nguyễn Xuân Son mờ nhạt, Nam Định hòa may mắn trước HAGL
- ·Trực tiếp bóng đá U20 Việt Nam 0
- ·Bộ Tài chính nói gì về tin 'ngân sách Trung ương gần như không còn đồng nào?
- ·CLB Thanh Hóa đi Bình Định trong đêm, HLV Popov chua chát 'VPF không công bằng'
- ·3 cầu thủ Hà Lan sắp nhập tịch Indonesia: Có hậu vệ chơi cực hay trước Man Utd
- ·Sao trẻ 17 tuổi tỏa sáng, Arsenal đại thắng đội hạng Ba
- ·Gói hỗ trợ cần nhanh hơn nữa để tạo sức bật cho doanh nghiệp vượt khó
- ·Nhận định bóng đá Man Utd vs Twente: 'Quỷ đỏ' cải thiện hàng công