会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo nha】Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử!

【soi kèo nha】Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử

时间:2024-12-24 02:31:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:569次
Thương mại điện tử “chắp cánh” cho doanh nghiệp Trà Vinh Bộ Công Thương hỗ trợ Ninh Bình đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử

Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Minh Huyền – Phó cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số,ếtliệtgiảiphápchốnggianlậnthươngmạihànggiảhàngnháitrongthươngmạiđiệntửsoi kèo nha Bộ Công Thương để hiểu rõ hơn về thực trạng cũng như các giải pháp nhằm tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử.

Theo Báo cáo nền kinh tế số Đông Nam Á, kinh tế Internet của Việt Nam đạt 23 tỷ USD trong năm 2022 và đang trên đà đạt 49 tỷ USD vào năm 2025, mức tăng trưởng nhanh nhất tại khu vực với tốc độ tăng trưởng khoảng 31%. Bà đánh giá như thế nào về thực trạng và xu hướng phát triển của thương mại điện tử Việt Nam trong thời gian tới?

Thương mại điện tử Việt Nam đã trải qua một thời gian phát triển tương đối dài. Đến nay, thương mại điện tử đã trở nên tương đối phổ biến trong đời sống thường ngày, đặc biệt đối với người tiêu dùng tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử
Bà Nguyễn Thị Minh Huyền – Phó cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương

Theo khảo sát của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số tiến hành, năm 2022, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam tăng trưởng 20% so với năm 2021, đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cả nước. Giá trị mua sắm trung bình của một người tiêu dùng trực tuyến đạt khoảng 288 USD.

Dự báo trong giai đoạn 2023 – 2025, tốc độ tăng trưởng trung bình của thương mại điện tử khoảng 20 – 25%/năm.

Theo báo cáo e-Conomy SEA 2022 của Google, Temasek và Bain & Company nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD.

Báo cáo này cũng cho rằng, sự tăng trưởng ấn tượng của nền kinh tế số Việt Nam trong những năm vừa qua có một phần không nhỏ đến từ sự bùng nổ của lĩnh vực thương mại điện tử khi thương mại điện tử chiếm tới hơn 60% giá trị nền kinh tế số Việt Nam.

Đặc biệt, trong số 23 tỷ USD mà kinh tế số Việt Nam đạt được trong năm 2022 thì có tới 14 tỷ USD là từ thương mại điện tử, tăng 26% so với cùng kỳ. Đến năm 2025, nếu nền kinh tế số Việt Nam đạt 49 tỷ USD con số này ở lĩnh vực thương mại điện tử là 32 tỷ USD, chiếm tới hơn 65%.

Theo Nghị quyết 52-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, thương mại điện tử cũng được định hướng là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, nơi công nghệ tiên tiến của nền cách mạng công nghiệp 4.0 được ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệ thống phân phối và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và thúc đẩy xuất khẩu.

Theo Báo cáo của Amazon Global Selling, trong vòng 12 tháng tính đến 31/8/2022, 10 triệu sản phẩm từ các đối tác bán hàng Việt Nam đã bán ra trên các gian hàng Amazon (cùng kỳ trước đó là 7,2 triệu sản phẩm – tăng gần 40%), số lượng nhà bán hàng Việt Nam trên Amazon cũng tăng hơn 80% và giá trị xuất khẩu của nhà bán hàng Việt Nam trên Amazon đã tăng hơn 45%.

Như vậy, có thể nhận thấy xu hướng phát triển của thương mại điện tử ngày càng trở thành một kênh mua sắm quan trọng của người tiêu dùng, các doanh nghiệp dần dành sự quan tâm lớn hơn cho thương mại điện tử. Bên cạnh đó, thương mại điện tử cũng góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thế giới.

Thực tế cho thấy, mặc dù các bộ, ngành đã triển khai nhiều giải pháp, song tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn diễn ra ngày càng phức tạp, tinh vi trên các trang mạng xã hội, sàn thương mại điện tử như Tiktok, Shopee, Tiki,… Theo bà, đâu là thách thức đang đặt ra trong hoạt động quản lý thương mại điện tử hiện nay?

Thương mại điện tử Việt Nam trong những năm qua có sự phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh phân phối hiện đại và là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số. Đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid 19, thương mại điện tử đã khẳng định được tính ưu việt trong việc thay đổi thói quen và hành vi mua sắm của người tiêu dùng và là công cụ, phương thức kinh doanh quan trọng giúp nhiều thương nhân vượt qua khó khăn, thậm chí là có tốc độ phát triển mạnh mẽ hơn trong đại dịch.

Tuy nhiên, sự thay đổi này cũng là kẽ hở cho việc kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ trên thị trường, ngày càng trở nên tinh vi, khó lường cả về quy mô lẫn địa bàn hoạt động.

Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử
Tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ đang diễn ra ngày càng tinh vi và phức tạp

Theo đó, có thể chỉ ra những thách thức chủ yếu trong hoạt động quản lý thương mại điện tử hiện nay là:

Thứ nhất,các hành vi vi phạm tồn tại trong môi trường thực tế thì đều xuất hiện trên môi trường mạng xã hội

Thứ hai, vi phạm trên môi trường mạng xã hội dễ thực hiện và khó phát hiện xử lý hơn (đối tượng không có kho hàng/cửa hàng, hàng hóa phân tán nhiều nơi, chỉ tiếp nhận đặt hàng online)

Các gian hàng, các trang mạng xã hội dễ dàng được tạo lập và đóng lại trong thời gian ngắn. Thông tin sản phẩm đăng tải trên mạng là hàng thật, nhưng khi khách hàng nhận được sản phẩm có thể là hàng giả.

Thứ ba,một bộ phận người tiêu dùng vẫn ưu tiên mua hàng rẻ trên mạng.

Thứ tư, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm cần sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng như quản lý thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, công an, hải quan, y tế.

Thứ năm,trang thiết bị, công cụ phục vụ thực thi công vụ còn chưa đáp ứng được những thay đổi của công nghệ sản xuất, mô hình kinh doanh mới, năng lực của cán bộ thực thi công vụ còn yếu.

Bên cạnh những thách thức đối với sự phát triển của thương mại điện tử, hiện nay, điểm nghẽn trong vấn đề quản lý thuế cũng đang là vấn đề “nóng”. Thưa bà, Bộ Công Thương với vai trò quản lý ngành đã có những hành động, giải pháp gì để phối hợp với Bộ Tài chính trong công tác ngăn chặn, chống thất thu thuế trong thương mại điện tử?

Bộ Tài chính là cơ quan được Chính phủ giao quản lý lĩnh vực thuế nói chung, trong đó bao gồm thuế đối với hoạt động thương mại điện tử. Hiện nay có tình trạng thất thu thuế trong hoạt động thương mại điện tử vì các lý do:

Quy định pháp luật về thu thuế chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử. Với các quy định hiện hành, rất khó xác định căn cứ tính thuế hoặc phân biệt rõ thu nhập làm cơ sở đánh thuế; Khó phân biệt một số loại thu nhập, nhất là bản quyền, phí dịch vụ và lợi nhuận kinh doanh trong kinh tế số.

Khó khăn trong việc kiểm soát dòng tiền do người mua và người bán tại Việt Nam vẫn chuộng thanh toán theo hình thức COD (trả tiền mặt khi giao hàng), hơn là sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Chưa có cơ chế kịp thời chia sẻ thông tin/dữ liệu về tổ chức/cá nhân thiết lập, vận hành website/ứng dụng thương mại điện tử cho cơ quan quản lý thuế.

Trong vai trò phối hợp, Bộ Công Thương đã tích cực tham gia cùng Bộ Tài chính tăng cường quản lý thuế trong thương mại điện tử. Hai Bộ đã ký thỏa thuận phối hợp công tác, trong đó có những nội dung phối hợp cụ thể như: Xây dựng, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử; Chia sẻ cơ sở dữ liệu, kết nối để khai thác thông tin phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về thuế trong hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.

Đặc biệt, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ chủ động xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về thương mại điện tử và lên kế hoạch kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu với Bộ Tài chính để chống thất thu thuế; Bộ cũng sẽ đóng góp ý kiến đối với các văn bản liên quan đến thuế trong thương mại điện tử như Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi.

Bộ Tài chính tiếp tục phát huy vai trò của Cổng thông tin điện tử dành cho nhà cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ở nước ngoài. Theo đó, nhà cung cấp nước ngoài có thu nhập từ Việt Nam có thể thực hiện việc đăng ký, kê khai, nộp thuế tại bất kỳ đâu trên thế giới thông qua Cổng.

Để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, thời gian tới, Cục có giải pháp nào nhằm tăng cường quản lý, xử lý vi phạm, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng nhái trên môi trường thương mại điện tử?

Nhằm tăng cường công tác ngăn chặn chống hàng giả, hàng nhái, thúc đẩy thương mại điện tử phát triển, Cục đã có nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử, cũng như tăng cường quản lý, xử lý vi phạm, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, hàng nhái trên môi trường thương mại điện tử, trong thời gian tới Cục sẽ triển khai nhiều giải pháp đồng bộ như:

Một,tiếp tục thực hiện tốt vai trò đầu mối triển khai Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025.

Hai, nghiên cứu, rà soát, hoàn thiện hạ tầng chính sách pháp luật cho thương mại điện tử: Tập trung phổ biến, hướng dẫn thương nhân, tổ chức, cá nhân liên quan các quy định pháp luật về thương mại điện tử, bao gồm Nghị định 85/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 52/2013/NĐ-CP và các Thông tư hướng dẫn, tăng cường kết nối, trao đổi thông tin, dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước cũng như cơ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp;

Ba,tăng cường hoạt động quản lý, giám sát hàng hóa trên môi trường mạng, nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng trong hoạt động mua sắm trực tuyến, bảo vệ các thương nhân, tổ chức kinh doanh lành mạnh và thúc đẩy thương mại điện tử phát triển; Phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường và các cơ quan liên quan triển khai Quyết định số 319 về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025.

Bốn,triển khai các giải pháp phát triển thương mại điện tử cho cộng đồng doanh nghiệp, bao gồm: Các giải pháp về thanh toán (ketpay, thẻ việt); Trục hợp đồng điện tử; Ngày mua sắm trực tuyến quốc gia Online Friday; Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu (GoExport, ECVN, Vietnamexport); Triển khai Giải pháp nâng cao năng lực dự báo TMĐT quốc gia; Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản, sản phẩm địa phương thông qua phương thức giao dịch trực tuyến trên các sàn thương mại điện tử, thúc đẩy tiêu thụ trong nước cũng như mở rộng thị trương xuất khẩu; Xây dựng và triển khai Đề án Xây dựng Hệ sinh thái Chuyển đổi số cho doanh nghiệp ngành Công Thương (dự kiến ra mắt vào Quý III năm 2023).

Năm, phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử và kinh tế số thông qua thúc đẩy đào tạo chính quy về thương mại điện tử và kinh tế số, phối hợp với các địa phương, các trường đại học trên cả nước và các đơn vị liên quan nhằm thúc đẩy công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về thương mại điện tử, cũng như ứng dụng thương mại điện tử, chuyển đổi số vào hoạt động của doanh nghiệp.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bộ Công Thương lại đề xuất Thủ tướng cho xuất khẩu gạo trở lại
  • Tổng thống Ấn Độ thăm TP Đà Nẵng
  • Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh
  • Thủ tướng phê chuẩn 2 Phó Chủ tịch UBND tỉnh
  • Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Sở Y tế Hà Nội đã nhận được báo cáo hướng giải quyết từ bệnh viện
  • Khủng hoảng vận chuyển ở Biển Đỏ: Nguy cơ lạm phát mới
  • Phong tướng để cầm gậy chỉ quân, không nhất thiết tỉnh nào cũng có
  • Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành gỡ vướng cho địa phương
推荐内容
  • Dù đẩy giá tăng thêm 130 triệu đồng, mẫu ô tô Honda này vẫn bán chạy 'ầm ầm' tại VN
  • Trao giải Cuộc thi sáng tác ca khúc ca ngợi phụ nữ, người mẹ
  • Nâng cao đời sống văn hóa cho người dân Thủ đô
  • Quyết tâm không nợ đọng văn bản nhiệm kỳ Chính phủ 2016
  • Vụ cháy chung cư Carina Plaza làm 13 người chết: Công bố kết quả thẩm định
  • Bộ Công an: Không né tránh, bưng bít trong xử lý kỷ luật cán bộ