会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bondanet】Thủ tướng Đức ủng hộ Philippines trong tranh chấp Biển Đông!

【bondanet】Thủ tướng Đức ủng hộ Philippines trong tranh chấp Biển Đông

时间:2025-01-09 08:10:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:775次

thu tuong duc ung ho philippines trong tranh chap bien dong

Thủ tướng Đức Angela Merkel (trái) và Tổng thống Phiippines Aquino tại Berlin (Ảnh Inquirer).

TheủtướngĐứcủnghộPhilippinestrongtranhchấpBiểnĐôbondaneto tờ Inquirer, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã tuyên bố như trên trong cuộc phỏng vấn ngày 20/9 tại thủ đô Berlin, Đức.

Khi được hỏi liệu ông đã hoàn tất sứ mệnh kêu gọi các nhà lãnh đạo châu Âu ủng hộ quan điểm của Manila trong việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông với Bắc Kinh thông qua trọng tài quốc tế hay chưa, ông Aquino khẳng định: “Câu trả lời ngắn gọn là rồi”.

Theo ông Aquino, với việc Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp và giờ là Đức, nước có ảnh hưởng lớn nhất trong EU, đều đang nỗ lực giúp Philippines tìm kiếm một giải pháp thông qua luật pháp quốc tế, "giờ là lúc chúng ta có thể đạt được những mục tiêu cụ thể”.

Ông Aquino cho biết, các nhà lãnh đạo châu Âu đã thông báo với ông rằng họ đều đã đặt câu hỏi với Trung Quốc về tuyên bố đường 9 đoạn phi lý của nước này “nuốt trọn” tới 90% khu vực Biển Đông.

Theo ông Aquino, tuyên bố đường 9 đoạn của Trung Quốc là hoàn toàn đi ngược lại với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982.

Theo tờ Inquirer, một trong những tuyên bố ủng hộ Philippines mạnh mẽ nhất đến từ Thủ tướng Đức Angela Merkel, người đã khẳng định rằng: “Việc dàn xếp các tranh chấp quốc tế cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của UNCLOS” và “đó là cách rất hiệu quả để giải quyết những bất đồng”.

Bà Merkel nhấn mạnh: “Chúng tôi chia sẻ những lo ngại về căng thẳng gia tăng tại một khu vực trên thế giới và chúng tôi tin vào các biện pháp tiếp cận tích cực và cụ thể. Tuy nhiên, chúng tôi cũng tin vào việc giải quyết tranh chấp thông qua luật pháp quốc tế”.

Bà Merkel cũng dẫn lại một số vụ việc tại châu Âu trong đó Đức thể hiện quan điểm rằng chúng ta cần phải theo đúng lộ trình giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài quốc tế.

“Đây chính là cách mà chúng tôi lựa chọn. Một biện pháp tiếp cận hòa bình và thông qua con đường ngoại giao để giải quyết tranh chấp sẽ luôn được hoan nghênh”, bà Merkel nói.

Tháng 3 vừa qua, Philippines đã đệ đơn lên tòa án trọng tài quốc tế liên quan đến tuyên bố đường 9 đoạn phi lý của Trung Quốc. Tuy nhiên Trung Quốc đã từ chối tham gia và cho biết nước này muốn giải quyết vấn đề này với riêng Philippines.

“Vấn đề này đã bị trì hoãn quá lâu, chính vì thế nên Philippines muốn tìm ra giải pháp nhanh chóng”, ông Aquino tuyên bố tại cuộc họp báo với Thủ tướng Đức ngày 19/9.

“Đây không phải là việc Philippines có thể làm ngơ, ngược lại chúng tôi phải đối mặt và tôi cho rằng nhiều nước cũng đồng tình với việc tìm ra một giải pháp thông qua luật pháp quốc tế”, ông Aquino nói.

Phát biểu trước các thành viên Quỹ Koerber và Hiệp hội châu Á- Thái Bình Dương đêm 19/9, Tổng thống Philippines nhấn mạnh: “Căng thẳng trên Biển Đông sẽ tạo ra bất ổn trong khu vực và điều này đe dọa đến luật pháp quốc tế”./.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
  • IS đã đưa Canada vào danh sách các mục tiêu tấn công khủng bố
  • Cuộc chiến dai dẳng
  • Máy bay Boeing 737 toé lửa khi hạ cánh, càng đáp đâm thủng cánh máy bay
  • Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
  • Việt Nam đã đạt 98% mục tiêu đón khách quốc tế trong năm 2023
  • Du khách châu Phi lần đầu du lịch Hà Nội: Ăn hai bát phở gà, húp cạn nước dùng
  • Điện Kremlin: Nhà Trắng mâu thuẫn trong vấn đề trừng phạt Nga
推荐内容
  • Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
  • Những món đồ không nên mặc lên máy bay
  • Lầu Năm Góc: Mỹ "minh bạch" về việc triển khai THAAD ở Hàn Quốc
  • Vạn lý Trường Thành bị người dân khoét thủng để mở lối đi tắt
  • Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
  • Đối thoại kinh tế toàn diện Mỹ