【kết quả u20 mỹ】Ứng dụng công nghệ AI hỗ trợ người làm công tác giáo dục
Với những ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực giáo dục,ỨngdụngcôngnghệAIhỗtrợngườilàmcôngtácgiáodụkết quả u20 mỹ người học có thể kết nối với nguồn thông tin đa dạng về lĩnh vực, phong phú về định dạng, ngôn ngữ, tất cả đều vượt ra khỏi khuôn viên nhà trường. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy phải liên tục cập nhật, tìm hiểu và triển khai áp dụng công nghệ mới đang thay đổi hàng ngày hàng giờ để đáp ứng nhu cầu của người học.
Trên nền tảng công nghệ, người dạy thực hiện vai trò hướng dẫn, truyền tải, kết nối người học với nguồn dữ liệu, học liệu; Giáo viên là người dạy số, phải làm chủ công nghệ để sẵn sàng hỗ trợ người học cách tiếp cận, chấp nhận sử dụng, truyền cảm hứng cho người học để có thể sử dụng công nghệ, khai thác tối đa nguồn tài nguyên vô giá này.
Ngày nay, việc sử dụng các App hỗ trợ học tập với tư cách là “nhà giáo ảo”, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), kết nối Internet vạn vật (IoT), máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dạy học ngày càng trở nên phổ biến. Với sự hỗ trợ của những “chuyên gia ảo” này, dường như người học cũng ngày càng trở nên hứng thú hơn với việc học tập và nghiên cứu, sẵn sàng thử trải nghiệm và đăng ký sử dụng các App hỗ trợ thông minh này.
Mới đây, Đại học RMIT Việt Nam đã triển khai tập huấn miễn phí cho giáo viên trên cả nước trong khuôn khổ sáng kiến của trường nhằm hỗ trợ người làm công tác giáo dục nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ AI, đặc biệt là AI tạo sinh trong các hoạt động dạy và học. Dự án và chương trình tập huấn "Ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy và học" do nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ cùng các đồng nghiệp tại Đại học RMIT Việt Nam thực hiện.
Theo đó, trong tháng 11 và tháng 12/2024, dự án đã triển khai tập huấn cho hơn 1.400 giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục trên cả nước. Trong đó bao gồm chuỗi workshop trực tuyến, giảng dạy bằng tiếng Việt gồm sáu chủ đề bao quát các khía cạnh của việc tích hợp AI vào giáo dục, như khung năng lực AI của UNESCO cho giáo viên và học sinh đến ứng dụng AI cho các tác vụ dạy và học.
Người tham gia nhóm có thể xem lại video và thảo luận về các buổi workshop đã diễn ra cũng như chia sẻ sản phẩm đa phương tiện do chính họ tạo ra bằng các công cụ AI như ChatGPT, Suno, Canva và Gamma để nhận đánh giá từ các thầy cô khác và chuyên gia của RMIT.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Tổ ấm 18m2 siêu thoáng giữa đô thị tấc đất, tấc vàng của cặp đôi trung niên
- ·9 loại cây trang trí Tết Nguyên Đán, xua đuổi vận đen và nghênh đón tài lộc
- ·Thủ tướng lập tổ công tác xử lý các dự án, đất đai sau thanh tra
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·TP.HCM dành bao nhiêu đất để xây nhà ở thương mại trong năm 2022?
- ·Nhà bếp cũ và bề bộn thay đổi không nhận ra sau cải tạo
- ·Cách lấy lại đất khi nhờ người khác đứng tên sổ đỏ
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Nhà liền thổ tại Bình Dương ‘tăng nhiệt’ sau giãn cách
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Phó Thủ tướng không để sốt đất sau dịch Covid
- ·Không gian sống chuẩn Nhật ở căn hộ The Origami
- ·Nhà cấp 4 nhìn đơn giản nhưng ai cũng muốn vào ở
- ·Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- ·Sachi Prime: Kiến trúc tráng lệ bên bờ sông Hồng
- ·BĐS biển trong tầm ngắm các nhà đầu tư ‘ăn chắc mặc bền’
- ·Vị trí đắc địa
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Viva Land sở hữu toà nhà văn phòng hạng A Capital Place