【ket qua bong da dan mach】Vì sao kim ngạch xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm giảm?
Kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt hơn 206 tỷ USD cả xuất,ìsaokimngạchxuấtnhậpkhẩuthángđầunămgiảket qua bong da dan mach nhập đều giảm mạnh Giá hàng hóa đi xuống kéo giảm kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất nhập khẩu giảm 40 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hải quan Lào Cai giảm 16,38% |
Theo số liệu vừa được Tổng Cục Thống kê công bố, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 6 ước đạt 29,3 tỷ USD, tăng 4,5% so với tháng trước. Đây là tháng thứ hai liên tiếp kim ngạch xuất khẩu tăng và gần cao nhất từ đầu năm đến nay (đứng sau tháng 3 với kim ngạch 29,5 tỷ USD). Tuy nhiên, so với mức nền cao của năm ngoái, con số này giảm 11,4%. Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 6 ước đạt 26,71 tỷ USD, tăng 2,6% so với tháng trước và giảm 16,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 164,45 tỷ USD, giảm 12,1% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu hàng hóa ước đạt 152,2 tỷ USD, giảm 18,2%. Như vậy, Việt Nam xuất siêu 2,6 tỷ USD trong tháng 6 và xuất siêu 12,25 tỷ USD trong nửa đầu năm 2023 (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,2 tỷ USD).
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa, 6 tháng đầu năm 2023, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 44,2 tỷ USD, giảm 22,6%. Đồng thời xuất siêu sang thị trường này đạt 37,2 tỷ USD, giảm 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 50,1 tỷ USD.
Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm, đại diện Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ (Tổng cục Thống kê) cho biết, tuy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm giảm 15,2% so cùng kỳ nhưng cũng cần nhấn mạnh là tăng trưởng của 6 tháng 2 năm trước đều đạt rất cao (năm 2022 tăng 17%; năm 2021 tăng 33,1%). Nếu so sánh về quy mô thì 6 tháng năm 2023 đạt tương đương với quy mô của 6 tháng năm 2021 (tổng kim ngạch bằng 99,3%. Trong đó, xuất khẩu hàng hoá bằng 103,7%; nhập khẩu hàng hoá bằng 94,9%).
Công ty TNHH Thông Thuận sản xuất tôm chuẩn bị cho các đơn hàng xuất khẩu cuối năm 2023. Ảnh: T.T |
Theo báo cáo của Tradingeconomics cập nhật đến tháng 4/2023 cho 16 nền kinh tế lớn trên thế giới, thì có đến 13/16 quốc gia (chiếm 81,3%) có tốc độ sụt giảm xuất khẩu; 12/16 quốc gia (chiếm 75%) cũng có tốc độ sụt giảm nhập khẩu trong tháng 4. Do vậy, kết quả tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm cũng được đánh giá là điểm sáng trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm. Đồng thời cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam đạt 12,3 tỷ USD, cao nhất trong 10 năm gần đây, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Bên cạnh đó, việc Trung Quốc là thị trường có thương mại 2 chiều lớn nhất với Việt Nam đã thật sự mở cửa nền kinh tế cũng sẽ là yếu tố tích cực cho xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, đặc biệt là đối với những nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản.
Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với lạm phát trong những tháng cuối năm, tác động tới các doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất khẩu; thực trạng suy thoái kinh tế ở nhiều quốc gia trên thế giới; xung đột địa chính trị… dẫn tới nhu cầu tiêu dùng toàn cầu suy giảm (yếu tố này rất khó đoán định trong thời gian tới), điều này sẽ tác động bất lợi đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong các tháng cuối năm 2023.
Để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới, ông Nguyễn Việt Phong, Vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ cần tiếp tục tận dụng tốt các Hiệp định thương mại (đặc biệt là các FTA đã ký kết) và nỗ lực các hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa ngành hàng để giảm bớt sự phụ thuộc vào các thị trường và ngành hàng truyền thống, cụ thể các thị trường Bắc Âu, Đông Âu, Mỹ Latinh...
Đồng thời, theo dõi sát diễn biến của kinh tế thế giới, đặc biệt chính sách của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản… có ảnh hưởng tới thương mại với Việt Nam, từ đó kịp thời đưa ra cảnh báo cho cộng đồng doanh nghiệp có các phản ứng kịp thời. Ngoài ra, cũng cần nâng cao hiệu quả và điều tiết tốt tốc độ thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại khu vực cửa khẩu thuộc biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt là đối với các mặt hàng nông sản, thủy sản có tính chất thời vụ; đồng thời thúc đẩy xuất khẩu chính ngạch gắn với xây dựng thương hiệu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nổ bình xăng, cả gia đình bị bỏng nặng
- ·200 đại biểu dự Hội nghị tuyên truyền các quy định của pháp luật lao động
- ·Tuổi trẻ tự hào truyền thống, tiếp bước cha anh
- ·Tiếp tục tháo gỡ khó khăn dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 2
- ·Chồng mất, vợ bệnh tim nuôi 3 con và cha già 80 tuổi
- ·Thủ tướng yêu cầu họp khẩn về sửa đổi Thông tư 06, tăng khả năng cho DN vay vốn
- ·Hôm nay, khai mạc Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Đề xuất mở rộng vùng nguyên liệu khóm MD2
- ·Nghẹn đắng cảnh vợ nghèo chăm chồng “thực vật”
- ·Huyện Long Mỹ: Điện lực hỗ trợ lắp đặt 40 bóng đèn năng lượng mặt trời
- ·“Nhiều khi tôi chỉ muốn chết đi cho xong”
- ·Khởi công cầu giao thông nông thôn
- ·Đề ra nhiều định hướng trọng tâm cho ngành nông nghiệp thời kỳ 2021
- ·Huyện Phụng Hiệp: Gần 75% hộ dân bị ảnh hưởng dự án Đường tỉnh 927 nhận tiền bồi thường
- ·Cho con nuôi rồi thì được phép sinh con thứ 3?
- ·Ông Phạm Thanh Phong tái đắc cử Chủ tịch Hội đồng họ Phạm tỉnh Long An
- ·Tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ trí thức cống hiến và trưởng thành
- ·Đồng chí Nguyễn Lưu Trung dự lễ khai giảng tại Trường Tiểu học Pháo Đài 1
- ·Đang mang thai, lao động nữ vẫn bị xử lý kỷ luật?
- ·Hội thảo khoa học “10 năm hình thành và phát triển Trường Đại học Kiên Giang”