【kèo độ bóng đá】Cô gái đau dạ dày 10 năm, hóa ra do giun dài 30cm sống trong ruột
Một phụ nữ 41 tuổi đến từ Trung Quốc đến gặp bác sĩ để phàn nàn về chứng đau dạ dày hơn 10 năm. Được biết,ôgáiđaudạdàynămhóaradogiundàicmsốngtrongruộkèo độ bóng đá cô đã đến bệnh viện địa phương nhiều lần để điều trị cơn đau bụng của mình, nhưng dùng bao nhiêu loại thuốc cũng không tác dụng cho đến khi cô tới bệnh viện lớn.
Sau khi thực hiện một loạt các xét nghiệm, chụp chiếu, bác sĩ phát hiện ra rằng cơn đau này không phải đau dạ dày mà là do một con giun đũa dài 30cm trong ruột gây ra. Cụ thể người phụ nữ bị mắc bệnh giun đũa ký sinh, một căn bệnh nhiễm ký sinh trùng xảy ra khi người bệnh nuốt thức ăn hoặc nước bị nhiễm trứng ký sinh.
Đau dạ dày trong hơn 10 năm, người phụ nữ không ngờ mình bị giun ký sinh trong ngần ấy thời gian mà không biết
“Tôi không thể tin vào mắt mình”, bác sĩ nói, “Ruột cung cấp điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển, nhưng tôi vẫn rất ngạc nhiên khi thấy trường hợp giun dài tận 30cm này".
Mặc dù bác sĩ không thể xác định chính xác người phụ nữ bị nhiễm bệnh như thế nào, ông cho rằng có khả năng cô đã ăn các sản phẩm không được làm sạch hoặc uống nước có chứa trứng ký sinh, rất nhỏ và khó nhìn thấy.
Khi nhớ lại, người phụ nữ cũng xác nhận trước đó nhiều năm cô từng có một khoảng thời gian uống nước không đun sôi. Có lẽ, sau khi trứng giun theo nước vào ruột đã nở và phát triển mạnh mẽ trong ruột.
Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), có khoảng 1,2 tỷ người trên toàn thế giới mắc bệnh giun đũa. Trứng ký sinh có thể xâm nhập vào sản phẩm hoặc nguồn nước và lây lan sang người khác nếu chất thải của con người được sử dụng để bón cho đất hoặc tồn tại trên mặt đất.
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể con người như thế nào?
Khi ăn đồ hoặc uống nước có chứa trứng ký sinh, vỏ trứng bị phá hủy và ấu trùng được phóng thích. Sau đó, chúng thực hiện một con đường di chuyển khó khăn xâm nhập màng nhầy, đi vào mao mạch máu của thành ruột, sau đó thông qua hệ thống tĩnh mạch cửa được đưa vào gan, từ đó tĩnh mạch sinh dục dưới nằm ở nửa bên phải của tim và qua động mạch phổi vào phổi.
Ở đây, thông qua các mao mạch bị vỡ, ấu trùng xâm nhập vào lòng của phế nang, sử dụng biểu mô có màng lót ở phế quản, phế quản và khí quản, tiến qua đường thở và đi vào họng và khoang miệng. Khi ăn nước bọt, chúng vào dạ dày, sau đó vào ruột, nơi chúng phát triển thành cá thể trưởng thành.
Phòng chống bệnh giun đũa
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
- Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
- Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
- Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
- Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. - Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.
- Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.
- Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kỳ mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.
An An (Dịch theo Rakyatku)
Tưởng bị táo bón, bác sĩ gắp ra từ ruột bé trai 4 tuổi cả chậu giun
Các bác sĩ đã tiết lộ những bức ảnh về một chậu giun đang bò lúc nhúc mà họ đã lấy ra khỏi cơ thể của một đứa trẻ 4 tuổi.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tăng cường công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt
- ·Vi phạm về bảo vệ môi trường bị xử lý thế nào?
- ·Chỉ 20% được tái chế sau sử dụng, còn triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm đi về đâu?
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Chai nhựa, túi nylon đang hủy diệt môi trường Việt Nam ra sao?
- ·Chống rác thải nhựa: Cần thay đổi nhận thức từ người dân đến doanh nghiệp
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·11 địa chỉ mua iPhone cũ tại Tân An
- ·Phân loại rác tại nguồn ở Hải Phòng: Hàng loạt đơn vị chung tay
- ·Dự kiến khởi công dự án nâng cấp, mở rộng Đường tỉnh 830C trong quí IV/2024
- ·Quản lý rác thải nhựa bằng việc nâng cao ý thức và thói quen tiêu dùng
- ·Ly, túi giấy
- ·Những tín hiệu vui của nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc
- ·Nghỉ hưu sớm ra ngoài làm tự do được không?
- ·Tích tem đổi quà 2023: Du lịch theo phong cách vì thế giới phát triển bền vững
- ·Phân loại rác tại nguồn: Hơn 300 mô hình ra đời, chung tay bảo vệ môi trường
- ·Startup xanh chế tạo pin cát, nhựa sinh học từ vườn ươm Antler
- ·Bi kịch thiếu nữ lấy chồng để lo sự nghiệp
- ·Gia Lai đặt mục tiêu trồng 1,6 triệu cây xanh mỗi năm