【đá bóng ngày hôm nay】Phó Thủ tướng yêu cầu xử lý vi phạm tại Công ty Thuận Phong
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu,óThủtướngyêucầuxửlýviphạmtạiCôngtyThuậđá bóng ngày hôm nay gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389 quốc gia) giao Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương- Phó Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tổng hợp các tài liệu và trực tiếp làm việc với các Bộ, ngành liên quan và UBND tỉnh Đồng Nai về việc xử lý vi phạm tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Thuận Phong.
Đồng thời, Thứ trưởng Lê Quý Vương chỉ đạo các lực lượng nghiệp vụ của Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Đồng Nai điều tra, làm rõ các vi phạm, đảm bảo đúng quy định của pháp luật; báo cáo Phó Thủ tướng- Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia kết quả trong tháng 10 này.
Trước đó, Bộ Khoa học và Công nghệ có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ bày tỏ quan điểm về số phân bón của Công ty CP Thuận Phong (Đồng Nai). Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, hợp đồng phân hối độc quyền Bio Huma Netics-Thuận Phong do Công ty CP Thuận Phong cung cấp không có chữ ký của hai bên, do đó theo quy định của Luật Doanh nghiệp, hợp đồng này không có giá trị pháp lý tại Việt Nam.
Căn cứ vào các quy định của pháp luật, Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng Công ty Thuận Phong phải có trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa của mình đối với các lô phân bón nhập khẩu được đóng chai tại Công ty Thuận Phong. Việc Công ty Thuận Phong đóng chai dán nhãn chính bằng tiếng Anh là nhãn gốc nhập khẩu từ Hoa Kỳ, rồi dán nhãn phụ bằng tiếng Việt là hành vi giả mạo bao bì hàng hóa của thương nhân khác, giả mạo nơi sản xuất, đóng gói hàng hóa.
Bộ Khoa học và Công nghệ kết luận: Theo quy định của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15-11-2013 của Chính phủ, hàng hóa có nhãn vi phạm như trên là hàng giả.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề nghị xác minh làm rõ hành vi vi phạm trên và xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ngoài ra, theo cơ quan này, việc Công ty Thuận Phong sử dụng dấu hiệu ® trên sản phẩm phân bón mang nhãn hiệu “Human Gro” là hành vi vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định tại Nghị định 99/2013/NĐ-CP.
Mặt khác, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu “Human Gro” cho sản phẩm “phân bón” ở Việt Nam chưa được xác lập cho công ty Công ty Bio Huma Netics (BHN), do đó công ty BHN không có quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trên tại Việt Nam để chuyển cho chủ thể khác dưới bất kỳ dạng hợp đồng nào.
“Việc tự thỏa thuận chuyển giao chuyền sử dụng nhãn hiệu “Human Gro” trên lãnh thổ Việt Nam giữa công ty BHN và Công ty Thuận Phong không có giá trị với cơ quan quản lý Việt Nam” - Bộ Khoa học và Công nghệ khẳng định.
Phía Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cũng chỉ ra nhiều sai phạm của Trung tâm vùng Nam Bộ khi cấp giấy chứng nhận hợp quy cho 35 loại phân bón của Công ty Thuận Phong.
“Trung tâm vùng Nam Bộ không được cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho 35 loại phân bón khi chưa được Bộ Công Thương chỉ định chứng nhận hợp quy đối với 35 loại phân bón này” – Cục Trồng trọt khẳng định.
Vì thế, đơn vị này đã đề nghị làm rõ các vi phạm của Trung tâm vùng Nam Bộ trong hoạt động khảo nghiệm và chứng nhận hợp quy phân bón, bao gồm cả phân bón vô cơ, hữu cơ và phân bón khác. Đồng thời, Cục Trồng trọt đề nghị Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho phép trong năm 2015 tiến hành thanh tra toàn diện hoạt động của Trung tâm vùng Nam Bộ.
Trước đó, ngày 24-4-2015, Đoàn công tác liên ngành của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đã phối hợp với Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Đồng Nai phát hiện quả tang hành vi sang chiết, đóng chai phân bón (dạng nước) mang nhãn hiệu VITOL, làm giả nguồn gốc, xuất xứ “MADE IN USA” của Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ Thuận Phong, tại địa chỉ Khu phố 7, phường Long Bình, thành phố Biên Hòa (khu vực K888), tỉnh Đồng Nai.
Ngay sau khi phát hiện vụ việc, đoàn công tác đã tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa tại kho Nhà máy của Công tu Thuận Phong, phát hiện khối lượng lớn phân bón dạng nước đóng chai các loại, (3.224 chai - tương đương 4.045 kg) giả xuất xứ “MADE IN USA”; và hàng trăm kg nhãn mác, tem giả xuất xứ khác. Đặc biệt, Đoàn kiểm tra đã phát hiện quả tang hành vi tiêu huỷ hàng chục kg nhãn giả.
Thế nhưng, từ sau khi bị bắt quả tang, phía Công ty CP Thuận Phong liên tục không chịu thừa nhận sai phạm và khẳng định không sản xuất phân bón giả.
Cuối tháng 9 vừa qua, Công ty CP Thuận Phong còn tổ chức một cuộc gặp gỡ với đông đảo các báo đài để “kêu oan”.
Phía Công ty này đưa ra các văn bản được cho là Thuận Phong là đối tác của công ty BHN độc quyền phân phối tại Việt Nam các sản phẩm phân bón mang thương hiệu Huma Gro® nhập khẩu từ Mỹ để phân phối tại thị trường Việt Nam.
Nhưng kết quả kiểm tra của Bộ Khoa học và Công nghệ như đã nêu ở trên đã trả lời cho câu hỏi “Thuận Phong có sản xuất phân bón giả hay không”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·'Lộ diện' 3 loại thuốc điều trị Covid
- ·Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
- ·Đoàn kết tập hợp thanh niên công nhân: Hiệu quả từ những cách làm hay
- ·Tăng cường phối hợp tuyên truyền giữa BPTV với Công an tỉnh
- ·Hà Nội xử lý vi phạm trật tự an toàn hành lang đường sắt
- ·Đầu tư xây dựng bến hành khách phục vụ phát triển du lịch
- ·Thị trường vật liệu xây dựng vào cao trào cuối năm
- ·Thép mạ màu cho mái và vách công trình trong môi trường khắc nghiệt
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: ‘Một Việt Nam không ngừng mơ ước’
- ·Viglacera khởi động dự án kính tiết kiệm năng lượng đầu tiên
- ·Chủ tịch UBND TP.HCM: Thành phố đã trải qua một năm với nhiều khó khăn, thách thức
- ·Đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid
- ·Đồng Xoài: Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tại thành phố Bến Tre
- ·Đoàn thanh niên Nông trường Cao su Trần Văn Lưu: Ra quân Ngày chủ nhật xanh
- ·Tìm ra điểm yếu của virus corona
- ·Hiệu quả trong công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên công nhân
- ·Sẵn sàng cho năm học mới
- ·Kết quả kỳ họp thứ 47, 48, 49 và 50 của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy
- ·Sân bay quốc tế Vân Đồn đón chuyến bay đầu tiên
- ·Nâng cao chất lượng tiếp dân