【kq bong da lu】Tình hình Biển Đông hôm nay: Philippines muốn tổ chức hội nghị 4 nước ASEAN về Biển Đông
Phillippines muốn tổ chức hội nghị 4 nước ASEAN về tình hình Biển Đông
TheìnhhìnhBiểnĐônghômnayPhilippinesmuốntổchứchộinghịnướcASEANvềBiểnĐôkq bong da luo những thông tin gần đây trên báo chí, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario tuyên bố Manila muốn tổ chức một hội nghị giữa 4 nước Đông Nam Á (gồm Philippines, Việt Nam, Malaysia và Brunei) có tuyên bố chủ quyền đối với các hòn đảo tranh chấp trên Biển Đông trước hàng loạt hội nghị của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Myanmar vào đầu tháng tới.
Phát biểu về vấn đề này tại cuộc họp báo chung với quyền Ngoại trưởng Thái Lan Sihasak Phuangketkeow, ông Rosario nói: "Chúng tôi đang cố gắng để điều đó diễn ra. Chúng tôi vẫn chưa định ngày cụ thể song công việc đang được tiến hành." Theo ông Rosario, sáng kiến của Philippines là một "đề nghị mang tính xây dựng" đối với 4 nước cùng có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông nói trên để đi đến một lập trường chung về cách thức giải quyết những căng thẳng tại vùng biển tranh chấp.
Tình hình Biển Đông những ngày qua luôn là mỗi quan tâm hàng đầu của các nước trong khu vực vùng biển tranh chấp. Ảnh minh họa
Bên lề bài phát biểu, ông Rosario cho hay ASEAN vẫn chưa nhất trí về đề xuất của Indonesia trong việc triệu tập một cuộc họp đặc biệt cấp bộ trưởng nhằm thảo luận về những diễn biến an ninh trong khu vực và đánh giá tình hình căng thẳng trên Biển Đông trước thềm hội nghị ngoại trưởng ASEAN dự kiến diễn ra từ ngày 8-10/8 tới tại Naypyitaw.
Về phần mình, quyền Ngoại trưởng Thái Lan - nước đóng vai trò điều phối viên cho các cuộc đối thoại ASEAN - Trung Quốc, ông Phuangketkeow khẳng định các quan chức cấp cao của ASEAN và Trung Quốc dự kiến nhóm họp tại Thái Lan vào tháng 10 tới.
Đại sứ Việt Nam bác bỏ lập luận sai trái của đại sứ Trung Quốc về tình hình Biển Đông
Đáp lại bài viết của đại sứ Trung Quốc Dương Yến Di khi cố biện hộ cho việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 bằng 2 luận điểm: Trung Quốc có “chủ quyền không thể chối cãi” đối với quần đảo “Tây Sa” và “vùng nước không có tranh chấp của quần đảo Tây Sa”, đại sứ Việt Nam tại Bỉ đã có “Trả lại bình yên cho Biển Đông” nhằm bác bỏ những lập luận sai trái trên dựa trên những bằng chứng thuyết phục, chính xác.
Trước hết, đại sứ Việt Nam khẳng định cái gọi là “quần đảo Tây Sa” thực chất là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã được Nhà nước Việt Nam quan tâm, nỗ lực xác lập và thực thi chủ quyền ít nhất là từ thế kỷ 17. Điều này được ghi rõ trong các tài liệu lịch sử chính thức của Việt Nam và của các quốc gia khác như cuốn Bản đồ Thế giới ấn bản năm 1827 của nhà địa lý nổi tiếng người Bỉ Philippe Vandermaelen. Trái lại, phía Trung Quốc không đưa ra được bằng chứng nào chứng minh việc Trung Quốc xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo này trong suốt chiều dài lịch sử. Trong tất cả các tài liệu và bản đồ chính thức của Trung Quốc và thế giới, điểm cực Nam của lãnh thổ Trung Quốc chưa bao giờ vượt quá đảo Hải Nam.
Giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc hạ đặt trái phép trên Biển Đông Việt Nam. Ảnh minh họa
Đại sứ Việt Nam nhấn mạnh, giàn khoan Hải Dương 981 chỉ cách bờ biển Việt Nam 130 – 150 hải lý, nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Là một quốc gia thành viên của UNCLOS 1982, Trung Quốc có nghĩa vụ xác định vùng biển của mình phù hợp với các điều khoản của Công ước, đồng thời tôn trọng quyền tương tự của các quốc gia ven biển khác. Thậm chí, ngay cả trong trường hợp Trung Quốc xác định vùng biển của mình tính từ đường bờ biển của đảo Hải Nam hay của bất kỳ thực thể nào của Hoàng Sa đi chăng nữa (chưa bàn tới việc Trung Quốc chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa) thì vùng nước nơi giàn khoan được hạ đặt cũng không thể coi là “vùng nước không có tranh chấp” của Trung Quốc.
Đồng thời, đại sứ Việt Nam cho rằng Trung Quốc đã sai khi cáo buộc Việt Nam vi phạm luật pháp quốc tế và gây tổn hại đến an toàn, tự do hàng hải trong khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan. Theo ông, chính Trung Quốc đã hạ đặt giàn khoan thăm dò dầu khí và triển khai lực lượng bảo vệ giàn khoan gồm cả tàu quân sự như tàu hộ vệ tên lửa, tàu tuần tiễu tấn công nhanh, tàu săn ngầm, tàu đổ bộ và nhiều máy bay chiến đấu. Hành động này đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ từ phía Việt Nam cũng như sự quan ngại từ các nước trên thế giới. Các đoạn video công khai cho thấy các tàu cỡ lớn của Trung Quốc đã cố ý đâm va, phun vòi rồng vào các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam nhỏ hơn rất nhiều lần.
Đằng sau nước cờ “đem Biển Đông đi đăng ký di sản" của Trung Quốc
Mới đây, Trung Quốc đã có một động thái mới đầy toan tính trên Biển Đông, là tích cực đẩy nhanh tiến độ thăm dò khảo cổ nhằm đăng ký di sản "Con đường tơ lụa trên biển" vào danh sách Di sản thế giới để UNESCO công nhận. Trong một bài phỏng vấn trên báo, GS.TS Nguyễn Tấn Anh - Giám đốc Trung tâm UNESCO Khoa học, Công nghệ và Tư vấn đầu tư phát triển nhận định hành động lần này là "nước cờ khá hiểm đã được dự đoán từ lâu, trước khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam".
Lãnh thổ Biển Đông của Việt Nam sẽ bị ảnh hướng nếu “Con đường tơ lụa trên biển” được công nhận là của Trung Quốc. Ảnh minh họa
Ông Anh nhấn mạnh, khi Trung Quốc trình hồ sơ di sản lên UNESCO thi tất nhiên cũng không cần đề cập đến chủ quyền hoặc đưa ra các chứng cứ pháp lý "ngụy tạo" mà người ta nói là theo kiểu Trung Quốc. UNESCO chỉ chú ý khía cạnh văn hóa của di sản mà xem xét và căn cứ theo điều 4 của công ước mà cả Trung Quốc và Việt Nam đã ký để thực thi. Do đó, nếu được UNESCO công nhận và phê chuẩn là "Con đường tơ lụa trên biển" là của Trung Quốc, thì mặc nhiên vùng lãnh thổ biển Đông sẽ bị thay đổi, tức chủ quyền Việt Nam trong vùng sẽ bị ảnh hưởng.
Trước tình hình này, ông Anh cho rằng Việt Nam không còn con đường nào khác khả thi, có hiệu quả hơn là nên cùng sử dụng các giải pháp chính trị, ngoại giao và cuối cùng là pháp lý. Kinh nghiệm từ vụ tranh chấp đền Preah Vihear, Campuchia đã chủ động kiện ra tòa. Dù phán quyết của Tòa án công lý quốc tế không mang tính ràng buộc, song nó là cơ sở pháp lý để UNESCO công nhận di sản này thuộc về Campuchia. Đây là điều mà Việt Nam có thể học tập trong quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền.
Minh Thùy (tổng hợp)
Tình hình biển Đông ngày 17/7: Diễn biến Trung Quốc dịch chuyển giàn khoan hướngTây Nam
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cảnh báo tai nạn kinh hoàng nếu bỏ qua những kỹ thuật phanh xe ô tô an toàn
- ·Top những trải nghiệm không thể bỏ qua khi du lịch Đắk Lắk
- ·Vì sao nhiều khách hàng mất tiền triệu phí tin nhắn ngân hàng?
- ·Vì sao Bitcoin không phá mốc 100.000 USD?
- ·Cảnh báo tình trạng mất thị lực do tự ý dùng thuốc điều trị loét giác mạc
- ·Hết năm 2024, du lịch Việt Nam có thể cán đích 18 triệu lượt khách quốc tế?
- ·Đất đấu giá ven Hà Nội hạ nhiệt: Người mua 'tỉnh giấc' hay chiêu đầu cơ mới?
- ·Giá vàng hôm nay 26/11: Giảm sốc gần 100 USD/ounce
- ·Vì sao kết quả kinh doanh ấn tượng nhưng giá cổ phiếu Petrolimex lại suy giảm?
- ·Giá xăng dầu hôm nay 26/11: Quay đầu đi xuống
- ·Indonesia quyết định không áp thuế chống bán phá giá với tôn mạ lạnh từ Việt Nam
- ·5 cách tra cứu số tài khoản ngân hàng Đông Á
- ·Vì sao nhiều khách hàng mất tiền triệu phí tin nhắn ngân hàng?
- ·Ông Lê Hồng Minh quay lại ghế Chủ tịch HĐQT VNG, thôi làm CEO
- ·Bệnh nhân 15 tuổi nhập viện khẩn cấp do ngộ độc Methadone
- ·Giá vàng hôm nay 22/11: Tăng phiên thứ tư liên tiếp
- ·Giá vàng giảm mạnh, chuyên gia khuyến cáo gì?
- ·Có được nộp tiền tại cây ATM khác ngân hàng?
- ·Giống lúa nhập lậu, kém chất lượng nguy hại khó lường
- ·Điện lực Hà Nam đầu tư, phát triển hệ thống lưới điện cao thế đồng bộ, hiện đại