【ck c1 2019】Giai đoạn 2 Brexit: Đàm phán vì lợi ích cho cả EU và Anh
TheđoạnBrexitĐàmphánvìlợiíchchocảEUvàck c1 2019o đó, giai đoạn 2 sẽ tập trung vào quá trình chuyển tiếp và quan hệ thương mại giữa Anh và EU sau khi Anh chính thức rời EU vào ngày 29/3/2019. Việc chuyển giao sẽ kéo dài khoảng 2 năm, tính từ ngày 30/3/2019. Trong thời gian này, Anh vẫn sẽ là một phần trong khối, vẫn phải tuân thủ luật pháp và tiếp tục tham gia thị trường chung châu Âu. Song, nước này không còn là một thành viên của Nghị viện châu Âu và sẽ không có quyền bỏ phiếu quyết định chính sách chung của khu vực. Đây được xem là bước tiến có thể tin tưởng, là cơ sở bảo đảm cho cuộc đàm phán kế tiếp. Việc EU đồng ý khởi động giai đoạn 2 cho thấy bế tắc bước đầu đã được giải quyết. Và đây cũng là cơ hội để cả EU lẫn Anh cần tranh thủ nắm bắt để định hình cho việc đàm phán trong thời gian tới.
Mặc dù tiến trình đàm phán Brexit đã có tiến triển, song các nhà phân tích nhận định, trong thời gian tới, những khó khăn đối với Thủ tướng Anh Theresa May vẫn còn rất nhiều. Trước tiên là những khó khăn đến từ nội bộ chính trường nước Anh, khi ngay trước thềm hội nghị thượng đỉnh EU vừa qua, ngày 13/12, Thủ tướng May đã gặp phải cú sốc lớn sau khi Quốc hội nước này bỏ phiếu nhất trí ủng hộ một nội dung sửa đổi Dự luật Brexit của Chính phủ. Theo đó yêu cầu bao hàm cả một sự đảm bảo pháp lý để các nghị sĩ cũng được quyền bỏ phiếu đối với bất cứ thỏa thuận cuối cùng nào giữa Anh và EU. Điều này được xem là một đòn giáng mạnh vào chính phủ của Thủ tướng May sau khi Chính phủ vừa tuyên bố đạt được những "tiến bộ đầy đủ" trong thương lượng với EU để mở ra giai đoạn 2 của đàm phán Brexit.
Lý giải cho việc bỏ phiếu ủng hộ sửa đổi Dự luật Brexit của Chính phủ, nhiều nghị sĩ của đảng Bảo thủ cầm quyền đã bỏ phiếu ủng hộ sửa đổi, khẳng định hành động của họ không phải là nỗ lực ngăn chặn Brexit mà nhằm ủng hộ quyền tối thượng của Quốc hội Anh. Tuy nhiên, lại có những ý kiến phản đối cho rằng, quyết định trên là ý tưởng tồi tệ. Bởi hiện nay, EU và Anh đã tạm vượt qua giai đoạn khó khăn khi cả hai đã nhất trí đưa các cuộc đàm phán vào giai đoạn 2 - giai đoạn bàn về tương lai quan hệ song phương hậu Brexit. Điều này có nghĩa rằng những cuộc đàm phán có thể hướng đến quan hệ dài hạn giữa Anh và EU, trong đó có thương mại và an ninh. Nhưng việc Quốc hội Anh đồng ý để các nghị sĩ được quyền bỏ phiếu đối với bất cứ thỏa thuận cuối cùng nào giữa Anh và EU sẽ khiến Thủ tướng May gặp rất nhiều khó khăn trong việc thông qua các các quyết định tới đây. Đạo luật này sẽ cho phép Nghị viện Anh quyền bỏ phiếu "có ý nghĩa" với thỏa thuận Brexit, có thể buộc Chính phủ quay lại bàn đàm phán nếu các nghị sĩ không hài lòng với thỏa thuận. Vì vậy, vòng đàm phán tiếp theo sẽ là thách thức nặng nề hơn với bà Theresa May, nhất là khi ngay trong nội các vẫn chưa thống nhất về tương lai nước Anh sẽ như thế nào sau Brexit.
Bên cạnh đó, đối với EU, mặc dù nhất trí chuyển tiến trình đàm phán Brexit sang giai đoạn 2, song các nhà lãnh đạo EU vẫn yêu cầu Anh cần phải làm rõ quan điểm của nước này về việc xây dựng quan hệ song phương trong tương lai sau khi Anh rời khỏi thị trường chung. Theo Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, hiện tại là lúc 27 nước thành viên trong EU chuẩn bị và có các cuộc tiếp xúc thăm dò với Anh để có cái nhìn rõ hơn về tầm nhìn của họ. Ông khẳng định, chắc chắn giai đoạn thứ hai sẽ có nhiều yêu cầu hơn, thách thức hơn so với giai đoạn đầu tiên. Ngoài ra, các nhà lãnh đạo EU cũng tái khẳng định quan điểm, Anh không thể ký kết thỏa thuận tự do thương mại nào với EU trước khi hoàn thành thủ tục "ly hôn".
Trong bối cảnh đó, hiện Thủ tướng Theresa May khẳng định sẽ tiếp tục các cuộc đàm phán vì lợi ích cho cả Anh và EU, đồng thời Anh vẫn sẽ là thành viên tích cực và tham gia các cuộc đối thoại về kế hoạch của EU cũng như về hợp tác quốc phòng…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Kỳ VIII: Thủy sản sẵn sàng cho “cuộc chơi” lớn
- ·Trên 300.000 tấn rau phục vụ thị trường Tết
- ·Thu thuế nội địa 9 tháng ước đạt 74,5 dự toán
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Alibaba thu 7,2 tỷ USD trong 2 giờ đầu của ngày mua sắm độc thân
- ·Đấu trí tập 16: Vụ trưởng Bằng được hối lộ ngay tại phòng làm việc
- ·Ngày hội trái cây Lục Ngạn sẽ diễn ra từ 25
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Da giày xuất sang EU: "Bánh ngon" FTA về tay khối ngoại
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Doanh nghiệp dệt may với hội nhập: Cần bước đi bài bản tạo diện mạo mới
- ·Khu Liên Hiệp thể thao Quốc gia xin miễn thuế hơn 300 tỷ đồng có hợp lý?
- ·Đấu trí tập 11: Giám đốc CDC giả điên, Giám đốc Sở Y tế bán nhà tẩu tán
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Doanh nghiệp Việt cần hiểu thị trường Trung Quốc
- ·Hoa quả vỉa hè: Có thật xuất xứ trong nước?
- ·'Điều ước cuối của tù nhân 2037' đạt doanh thu kỷ lục
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Nhật Kim Anh cùng chồng cũ đưa con đi du lịch sau ồn ào kiện tụng