【tin chuyen nhuong moi nhat mu】Phương pháp mới xử lý nước bị ô nhiễm kim loại nặng
Các kỹ sư tại MIT cho biết,ươngphápmớixửlýnướcbịônhiễmkimloạinặtin chuyen nhuong moi nhat mu phương pháp này có thể được sử dụng để xử lý nguồn cung cấp nước bị nhiễm chì ở cấp độ gia đình hoặc để xử lý nước bị ô nhiễm từ một số quy trình hóa học hoặc công nghiệp.
Phương pháp này ban đầu được phát triển để khử mặn nước biển hoặc nước lợ, và sau đó được điều chỉnh để loại bỏ các hợp chất phóng xạ khỏi nước làm mát của điện hạt nhân. Sau đó, được phát triển để xử lý nguồn nước gia đình, cũng như sử dụng trong công nghiệp.
Theo nghiên cứu sinh Mohammad Alkhadra: “Rất khó để loại bỏ kim loại nặng độc hại tồn tại lâu dài trong nhiều nguồn nước khác nhau. Rõ ràng ngày nay có những phương pháp có thể làm được điều này, tuy nhiên vấn đề là phương pháp Thách thức lớn nhất trong việc loại bỏ chì là nồng độ chì thường rất nhỏ, bị lấn át bởi các nguyên tố hoặc hợp chất khác. Ví dụ, natri thường có trong nước uống với nồng độ vài chục phần triệu, trong khi chì chỉ cần vài phần tỷ cũng trở nên rất độc. Chì trong nước uống có thể gây tổn thương hệ thần kinh, gây ra các vấn đề về mạch máu, chức năng thận và chức năng của các tế bào máu."
Hầu hết các quy trình hiện có, chẳng hạn như thẩm thấu ngược hoặc chưng cất, loại bỏ tất cả nguyên tố cùng một lúc. Cách này không chỉ tốn nhiều năng lượng hơn mức cần thiết so với loại bỏ có chọn lọc một số nguyên tố, mà còn phản tác dụng vì một lượng nhỏ các nguyên tố như natri và magiê trong nước lại có lợi cho sức khỏe.
Phương pháp mới sử dụng một quy trình được gọi là thẩm tách điện xung kích, trong đó điện trường được sử dụng để tạo ra sóng xung kích bên trong một vật liệu xốp mang nước bị ô nhiễm. Sóng xung kích truyền từ bên này sang bên kia khi điện áp tăng, để lại một vùng mà các ion kim loại bị cạn kiệt, và phân tách dòng thức ăn thành dòng nước muối và dòng nước ngọt. Quá trình này giúp giảm 95% lượng chì từ dòng nước ngọt đi ra.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chiều nay, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh
- ·Cải thiện trong thu gom rác thải thuốc bảo vệ thực vật
- ·Nhiều thách thức trong việc xử lý chất thải nguy hại
- ·Hiến máu cứu người là việc làm cao cả
- ·Sun Group gấp rút ủng hộ Tây Ninh hơn 10 tỷ đồng trang thiết bị y tế chống dịch Covid
- ·Báo cáo Bộ Chính trị 2 đề án phát triển đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP.HCM
- ·'Sản phẩm hỏng có thể bỏ đi nhưng cuộc đời các cháu thiếu niên thì còn dài'
- ·Mở rộng thí điểm sổ sức khỏe điện tử và cấp phiếu lý lịch tư pháp qua VneID
- ·Xăng dầu đồng loạt giảm giá từ chiều nay
- ·'Quan hệ giữa Việt Nam
- ·Đề xuất giải pháp tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa phục vụ phòng chống dịch
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Ukraine và Chủ tịch EC
- ·Quốc hội sẽ phê chuẩn bổ nhiệm 3 Phó Thủ tướng Chính phủ, 2 Bộ trưởng
- ·Lặng lẽ làm sạch phố phường
- ·Xuất khẩu hàng hóa vào ASEAN: Cơ hội song hành cùng thách thức
- ·Các ông Nguyễn Hòa Bình, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn làm Phó Thủ tướng
- ·Tháo gỡ vướng mắc thể chế, dồn sức phát triển kinh tế
- ·Rách một nửa
- ·Bất động sản Long Biên đón sóng nhờ quy hoạch hạ tầng
- ·Nhiều người dân vẫn ra Bến xe Miền Đông tìm vé ngày cao điểm