【mu vs chelsea 2023】Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành tiếp xã giao chuyên gia Dự án Inama
Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành tiếp xã giao đoàn chuyên gia Dự án Inama của WCO. Ảnh: H.Nụ |
Tại buổi tiếp,óTổngcụctrưởngMaiXuânThànhtiếpxãgiaochuyêngiaDựámu vs chelsea 2023 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành vui mừng và đánh giá cao đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại Hải quan Việt Nam.
Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành thông báo với đoàn chuyên gia về kết quả trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại những tháng đầu năm 2019. Theo đó, phía Hải quan Việt Nam đã bắt giữ rất nhiều vụ vận chuyển hàng cấm, trong đó có các mặt hàng liên quan đến động vật hoang dã thuộc danh mục cấm NK theo Công ước CITES. Mỗi kết quả mà Hải quan Việt Nam bắt giữ là tiền đề để các chuyên gia WCO đánh giá về những nỗ lực của Hải quan Việt Nam trên mặt trận phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Từ kết quả đó, Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành cũng lo ngại nhiều thủ đoạn tinh vi, số lượng ngày một gia tăng cho mỗi lần các đối tượng thực hiện. Hải quan Việt Nam mong muốn, trong thời gian tới, Việt Nam không phải là nơi đi và đến của hàng hóa liên quan đến động vật hoang dã. Do đó, phía Hải quan Việt Nam mong muốn nhận được nhiều thông tin từ các tổ chức trên thế giới nói chung và của WCO nói riêng liên quan đến các đường dây buôn lậu đi và đến Việt Nam.
Phát biểu tại buổi tiếp, ông Bernd Schlenther, Chuyên gia về quản lý rủi ro của WCO nhấn mạnh: “Chúng tôi nhận thấy thời gian qua có rất nhiều vụ việc hàng hóa liên quan đến động vật hoang dã được NK từ Nam Phi. Do đó, chúng tôi mong muốn được thúc đẩy, phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong công tác phòng, chống buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã cũng như nâng cao năng lực cho CBCC hải quan thuộc Cục Quản lý rủi ro của Hải quan Việt Nam”.
Phó Tổng cục trưởng Mai Xuân Thành nhấn mạnh, từ nhiều năm nay, Hải quan Việt Nam luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực từ WCO thông qua các hoạt động hỗ trợ xây dựng năng lực cho cán bộ chuyên trách của Hải quan Việt Nam. Hải quan Việt Nam cũng đã nỗ lực phối hợp trao đổi thông tin với các tổ chức, các quốc gia có hàng hóa XNK giao thương với Việt Nam.
Tại Việt Nam, thực trạng các hoạt động buôn bán bất hợp pháp các loại động, thực vật hoang dã có diễn biến ngày càng phức tạp và thuộc diện kiểm soát đặc biệt. Hải quan Việt Nam luôn nỗ lực tăng cường các biện pháp nghiệp vụ cũng như các hoạt động hợp tác song và đa phương, phối hợp với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ thực hiện nhiều hành động tích cực nhằm giảm thiểu, ngăn chặn tội phạm buôn bán động, thực vật hoang dã cũng như tăng cường thực thi Công ước CITES tại Việt Nam. Do vậy, để nâng cao hiệu quả về nghiệp vụ quản lý rủi ro đối với các hoạt động kiểm soát trong lĩnh vực này, Hải quan Việt Nam mong muốn nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật và chia sẻ kinh nghiệm quốc tế từ các tổ chức, chuyên gia, Phó Tổng cục trưởng cho biết thêm.
Ngay sau buổi tiếp, đoàn công tác sẽ tiếp tục làm việc với đại diện các vụ, cục thuộc Hải quan Việt Nam để thống nhất, cũng như nắm bắt các nội dung liên quan đến dự án.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·PV GAS về đích sớm các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2019
- ·Nữ điều dưỡng hết lòng vì bệnh nhi
- ·Hiểu đúng về bệnh phong
- ·Hưởng ứng phát động Chương trình sức khỏe Việt Nam
- ·Thịt heo giá rẻ hơn rau bán tràn lan trên mạng
- ·Tặng Bằng khen cô giáo dạy Văn bằng cải lương
- ·Khu vực Bắc Bộ nhiều mây có mưa rải rác, Nam Bộ vẫn nắng gắt
- ·Sơ cứu người bị nhồi máu cơ tim tại nhà
- ·Chi tiết các đường bay quốc tế đi và đến Việt Nam: Hành khách lưu ý điều gì?
- ·Rộn ràng làm hoa Tết
- ·Tiêm vaccine phòng COVID
- ·Nguy cơ lây lan bệnh sởi từ “vùng lõm” tiêm chủng
- ·Xã Khánh Hoà: Quan tâm chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
- ·Hơn 87,5 tỷ đồng trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội
- ·Đáp án môn Lý mã đề 209 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Phú Riềng: Nhiều hoạt động hướng về cơ sở
- ·Liên Hiệp hội Thư viện ĐBSCL đổi mới phương thức hoạt động
- ·“Thử thách dọn rác”
- ·Nâng cao năng lực hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp
- ·Bình Long: Nhiều cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm