【kèo 0-0.5 là gì】Doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội gia tăng xuất khẩu từ TFA
Hiệp định TFA góp phần giảm bớt chi phí thương mại cho nước đang phát triển |
Theệpvừavànhỏcócơhộigiatăngxuấtkhẩutừkèo 0-0.5 là gìo Bộ Công Thương, Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại của WTO (TFA) được các nước thành viên WTO thống nhất thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 9 (7/12/2013) tại Bali (Indonesia) và trở thành một phần của hệ thống các Hiệp định bắt buộc của WTO từ tháng 11/2014. Ngày 22/2/2017, Hiệp định TFA đã chính thức có hiệu lực sau khi được 110/164 quốc gia thành viên phê chuẩn.
Báo cáo thương mại thế giới cho biết, việc thực hiện đầy đủ TFA có thể giảm trung bình 14,3% chi phí giao dịch và thúc đẩy tăng trưởng thương mại toàn cầu lên tới 1 nghìn tỷ USD mỗi năm. TFA cũng được đánh giá có khả năng tiết kiệm 1,5 ngày thời gian thông quan hàng nhập khẩu, giảm 47% so với mức trung bình hiện tại và tiết kiệm gần 2 ngày thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu, giảm 91% so với mức trung bình hiện tại.
Việc thực thi TFA cũng sẽ được kỳ vọng giúp các doanh nghiệp mới xuất khẩu lần đầu tiên thông qua giảm bớt thời gian và gánh nặng chi phí. Hơn nữa, theo nghiên cứu của WTO, một khi hiệp định TFA thực thi đầy đủ, các nền kinh tế đang phát triển được dự đoán sẽ tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu lên 20-35%.
Theo nhận định của các chuyên gia, Hiệp định TFA có ý nghĩa rất lớn đối với các nền kinh tế đang phát triển vì bao gồm các quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt (S&D) đối với các thành viên kém phát triển (LDCs) và đang phát triển của WTO với hỗ trợ kỹ thuật cho các thành viên WTO này thực thi hiệp định. Hiệp định TFA cũng góp phần vào việc giảm các rào cản kỹ thuật và phi thuế quan để hàng hóa từ các nền kinh tế đang phát triển sẽ được xuất khẩu dễ dàng hơn.
Xung lực cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (HQ Online) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2019/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và ... |
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Đi đường vòng, thu “trái ngọt” (HQ Online)- Đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều DN có quy mô vừa và nhỏ đã lựa chọn cách chủ động ... |
Ông Nguyễn Văn Trình, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM cho biết, APEC nói chung và Việt Nam nói riêng tiếp tục nỗ lực thực thi hiệu quả Hiệp định TFA, góp phần đẩy mạnh các sáng kiến, hoạt động tạo thuận lợi thương mại, giảm chi phí thương mại cho các nền kinh tế phát triển và đang phát triển trong khu vực APEC.
Sau hai năm thực thi Hiệp định TFA, kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Do đó TPHCM - địa phương có số lượng doanh nghiệp đang hoạt động chiếm khoảng 1/3 cả nước, xuất nhập khẩu đạt hơn 85 tỷ USD là một trong những thành phố dẫn đầu về hoạt động kinh tế đối ngoại - rất quan tâm đến việc thực thi và nắm bắt những lợi thế mà Hiệp định TFA mang lại cho các doanh nghiệp.
Nguyên nhân là do các yêu cầu cải cách trong hiệp định phù hợp với định hướng, chương trình cải cách hành chính và cải thiện môi trường kinh doanh đang triển khai tích cực trên địa bàn.
Theo đó, ngoài việc chỉ đạo các cơ quan, ban ngành tích cực cải cách thủ tục hành chính, thành phố đã đưa ra đề án Đô thị thông minh để xây dựng thành phố trở thành điểm đến xứng tầm khu vực.
“Đây cũng là lý do mà Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM đã rất tích cực trong việc triển khai các hội thảo, tập huấn nhằm phổ biến những cam kết của TFA và lợi thế mà hiệp định này mang lại cho các doanh nghiệp nhằm giúp họ dễ dàng nắm bắt thực hiện”, ông Trình cho biết.
Tại hội thảo, các học giả, nhà hoạch định chính sách, đại diện các doanh nghiệp, trung tâm/viện nghiên cứu trong nước và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đã thảo luận, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong việc phê chuẩn và thực thi Hiệp định TFA. Đồng thời, đề xuất các sáng kiến khả thi và khuyến nghị thực chất nhằm tân dụng lợi ích mà Hiệp định TFA mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Kết quả và khuyến nghị từ hội thảo sẽ đóng góp vai trò là thông tin đầu vào giá trị cho Nhóm công tác APEC về doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xây dựng chương trình nghị sự APEC về doanh nghiệp vừa và nhỏ thời gian tới; đồng thời đóng góp vào quá trình thảo luận về định hình Viễn cảnh APEC sau 2020.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Vaccine Moderna được FDA công nhận hiệu quả cao và an toàn sau khi tiêm mũi đầu
- ·Phản ứng của khách Tây khi nếm thử món bún đậu mắm tôm Việt Nam
- ·3 mẹo để cá nhỏ chiên giòn, thơm phức, chỉ tẩm bột thôi chưa đủ
- ·Giới trẻ xếp hàng chụp ảnh trước khi bức tường Cối Xay Gió bị xóa sổ
- ·Ở Thanh Hóa: Đi chăn trâu bò, dân cũng phải đóng phí, lãnh đạo địa phương lên tiếng
- ·Quyết định trong di chúc của mẹ chồng làm gia đình tôi chao đảo
- ·Kỳ lạ cây đại thụ cao gần 17 m 'chuyển giới' sau 3.000 năm
- ·Xuất khẩu sắn đột ngột tăng mạnh
- ·Triển khai 32 giải pháp KHCN phục vụ phát triển Tây Nguyên
- ·Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
- ·Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam lan tỏa hy vọng năm mới qua video âm nhạc “Khúc xuân”
- ·Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
- ·3 thời điểm đừng nên để người đàn ông của bạn một mình
- ·Lời hứa dang dở của vị chủ tịch xã quên mình cứu người
- ·Thanh Hằng kể trải nghiệm mặc đồ cồng kềnh của Võ Công Khanh
- ·Làm thế nào để được hỗ trợ lãi suất 2% từ ngân sách nhà nước?
- ·Mì trộn chỉ làm trong 15 phút nhưng ngon bất ngờ
- ·Dự án thua lỗ ngành Công Thương: Không có phương án xử lý nào hoàn hảo
- ·Kinh tế Việt Nam – những đỉnh mới
- ·Nữ trưởng phòng khởi nghiệp từ bài thuốc bí mật của người Ê Đê