会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keof nhà cái】Kỳ vọng từ chuyển đổi cây trồng!

【keof nhà cái】Kỳ vọng từ chuyển đổi cây trồng

时间:2024-12-23 14:50:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:907次

Vài năm gần đây,ỳvọngtừchuyểnđổicytrồkeof nhà cái nông dân ở xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, mạnh dạn chuyển đổi mô hình từ trồng cây mía sang trồng các loại cây khác, bước đầu những mô hình mới cho hiệu quả khả quan.

Ông Văn kỳ vọng mô hình trồng chanh không hạt sẽ tăng thu nhập so với trồng mía.

Từ khi còn trẻ, chưa lập gia đình, đến nay, ông Nguyễn Hồng Văn, ở ấp Phương Thạnh, đã có con và có cả cháu, là mấy chục năm cuộc sống của ông gắn liền với mô hình trồng mía. Nhưng năm vừa rồi, ông Văn mạnh dạn chuyển đổi sang trồng chanh không hạt. Ông Văn chia sẻ: “Trước đó, đã quen thuộc với mô hình trồng mía dù mô hình này thời điểm vài năm gần đây rất bấp bênh, có năm người trồng mía lại thua lỗ nhưng tôi phân vân chưa biết chuyển đổi mô hình gì cho phù hợp. Ngay lúc đó, chính quyền địa phương đã là cầu nối giúp tôi tìm đến với cây chanh không hạt. Tôi được hỗ trợ 400 cây giống để trồng trên diện tích gần 8.000m2 mà trước đây trồng mía. Bước đầu còn bỡ ngỡ, nhưng tôi được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn để biết được cách trồng cũng an tâm”. Đến nay, vườn chanh nhà ông Văn đã được một năm tuổi và đang phát triển tốt. Ông Văn kỳ vọng: “Tôi nghĩ mô hình này sẽ cho hiệu quả, giúp gia đình tôi có thu nhập ổn định trong năm tới khi đến thời điểm để trái. Tôi cũng an tâm vì được bao tiêu đầu ra với giá thấp nhất là 10.000 đồng/kg chanh và được hỗ trợ kỹ thuật. Khi nào chanh chuẩn bị để trái sẽ có cán bộ kỹ thuật hướng dẫn mình xử lý ra hoa và chăm sóc để cho năng suất cao nhất”.

Cạnh vườn chanh của ông Văn còn các vườn chanh khác cũng vừa được chuyển đổi từ mô hình trồng mía. Theo ông Trần Minh Luân, Tổ kỹ thuật xã Phương Bình, cho biết: “Phát triển mô hình trồng chanh không hạt có 12 hộ tham gia với diện tích trên 13ha. Tất cả đều được hỗ trợ từ cây giống, hỗ trợ kỹ thuật và có hợp đồng bao tiêu để ổn định đầu ra cho bà con. Mô hình này kỳ vọng sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cây mía nên được nông dân đồng tình chuyển đổi”.

Nhiều năm trước, cây mía là cây chủ lực ở xã Phương Bình với diện tích trồng  khoảng 160ha. Vài năm gần đây, khi cây mía không còn cho hiệu quả kinh tế, người dân đã chuyển đổi sang trồng các loại cây khác, như: Cây khóm MD2, chanh không hạt, măng tây, gấc,... bước đầu khẳng định hiệu quả kinh tế. Ông Trần Văn Sang, Phó Chủ tịch UBND xã Phương Bình, cho biết: “Đã chuyển đổi khoảng 50% diện tích đất trồng mía sang trồng các loại cây này và đang cho hiệu quả nhất là cây khóm, người dân đang mở rộng mô hình này, kế đến là cây chanh không hạt. Chúng tôi chú trọng việc hướng dẫn, định hướng bà con trồng những loại cây nào có đầu ra ổn định nỗ lực làm cầu nối để bà con tiếp cận với kỹ thuật và có đầu ra ổn định cho nông sản của mình”.

Trong năm 2021, định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp ở xã Phương Bình sẽ tiếp tục chuyển đổi cây trồng từ cây mía sang các mô hình hiệu quả này với diện tích khoảng 50ha nữa. Trong đó, sẽ tiếp tục chuyển đổi nhiều nhất là mô hình trồng khóm với 23ha, một số hộ khác trồng chanh và trồng lúa,... Những mô hình này kỳ vọng sẽ đem lại hiệu quả và nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân ở địa bàn xã và góp phần xây dựng xã Phương Bình phát triển theo mô hình nông nghiệp mới.

Bài, ảnh: HỒNG DIỄM

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bổ sung 9 vị tham gia Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
  • Thừa kế tài sản riêng của mẹ có cần bố đồng ý?
  • 'Con trai tôi đã có tiền chữa bệnh, tôi mừng lắm!'
  • Cậu bé Minh Trí được ủng hộ hơn 105 triệu đồng
  • Mẹ và anh mất, bố liệt giường, con trai có nguy cơ thất học
  • Mẹ đơn thân khổ sở vì dính bẫy lừa đảo
  • Goá phụ ung thư chăm con viêm màng phổi được bạn đọc ủng hộ
  • Mùa trở gió
推荐内容
  • Chồng gia trưởng, vợ muốn ghen cũng khó
  • Mức phạt hành vi vận chuyển ma túy
  • Thơ xuân, mừng xuân
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 8 ngày cuối tháng 2/2021
  • Tết vui vì con khỏi bệnh
  • Novaland hỗ trợ người dân Quảng Nam sau lũ