【giải bangalore super division ấn độ】Tăng cường thanh tra, xử lý nghiêm hành vi nhũng nhiễu người dân, doanh nghiệp
Đó là một trong những nội dung tại Kế hoạch hoạt động năm 2020 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ vừa được Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình - Trưởng Ban Chỉ đạo ký ban hành.
Mục tiêu của kế hoạch nhằm đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011-2020 và Kế hoạch CCHC giai đoạn 2016-2020 của các bộ,ăngcườngthanhtraxửlýnghiêmhànhvinhũngnhiễungườidândoanhnghiệgiải bangalore super division ấn độ ngành, địa phương bảo đảm hoàn thành các mục tiêu CCHC của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ.
Đồng thời, nâng cao chất lượng chỉ đạo, điều hành của các thành viên Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ trong công tác CCHC. Gắn kết công tác CCHC của các bộ, ngành, địa phương với việc xây dựng Chính phủ điện tử; tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan, đơn vị và người đứng đầu cơ quan hành chính các cấp trong việc triển khai nhiệm vụ CCHC; nâng cao chất lượng, hiệu quả của CCHC.
Theo kế hoạch, trong năm 2020, Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ sẽ tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao tại các bộ, ngành, địa phương.
Các thành viên Ban chỉ đạo, các bộ, ngành địa phương phối hợp với các cơ quan có liên quan tiếp tục đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành CCHC của Chính phủ; đề cao trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất sáng kiến CCHC đối với các thành viên được giao chủ trì chương trình CCHC theo phân công của Chính phủ.
Cũng trong năm 2020, Tổ Kiểm tra công vụ của Thủ tướng Chính phủ sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đề xuất xử lý nghiêm các hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệpcủa cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ giải quyết thủ tục hành chính.
Bộ Nội vụ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổng hợp, đề xuất việc giải quyết các khó khăn, vướng mắc của các bộ, ngành, địa phương trong thực hiện CCHC.
Về xây dựng thể chế, chính sách, Phó Thủ tướng giao Bộ Tư pháp phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020 và điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019; tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án "Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thi hành pháp luật" giai đoạn 2018-2022; rà soát, sớm pháp hiện và có biện pháp khắc phục các quy định pháp luật chồng chéo, bất cập, không phù hợp thực tiễn, gây khó khăn, kìm hãm sự phát triển.
Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với Bộ Tư pháp nâng cao chất lượng thẩm định, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm đồng bộ, khả thi; ban hành kịp thời các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các luật, pháp lệnh, nghị quyết; xử lý dứt điểm các văn bản quy định trái luật do các bộ, cơ quan ngang bộ và địa phương ban hành đã được phát hiện qua công tác kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trong các năm 2017, 2018 và 2019.
Về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và cải cách thủ tục hành chính, Phó Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ kiểm soát chặt chẽ việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh.
Các bộ, ngành, địa phương phối hợp với Bộ Tư pháp đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật với công tác xây dựng, kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, tập trung vào các lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận và lĩnh vực được xác định trọng tâm theo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2020 như hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp; doanh nghiệp đổi mới sáng tạo; khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức đối thoại với doanh nghiệp; nghiên cứu, đề xuất sáng kiến cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính; cho ý kiến về phương án cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành do các bộ, ngành đề xuất; khảo sát, đánh giá và công bố thường niên Báo cáo Chỉ số đánh giá chi phí tuân thủ thủ tục hành chính.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bảo vệ dữ liệu cá nhân bằng cách dọn dẹp không gian số
- ·Thanh Hằng trao quyền cho Mai Ngô ở tập 8 The New Mentor khiến Lan Khuê tức giận
- ·Mỹ cập nhật yêu cầu cấp thị thực cho hộ chiếu mới của Việt Nam
- ·Ngày 4/6: Giá sắt thép xây dựng tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất hơn 2 tuần
- ·Đề xuất các giải pháp bảo đảm an toàn, bảo mật dịch vụ Online Banking
- ·Ngày 21/5: Giá cà phê giảm trở lại, cao su biến động không đồng nhất, hồ tiêu ổn định
- ·Ngày 7/6: Sắt thép tăng về giá và sản lượng
- ·Sớm làm rõ những khoản mục cấu thành phải trả trong giá vé máy bay
- ·Sử dụng nhiên liệu sinh học: Lợi ích ‘kép’ cho kinh tế, môi trường và sức khỏe
- ·Ngày 19/5: Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng, tiêu đồng loạt chững lại
- ·Bamboo Airways ký biên bản hợp tác chiến lược với sân bay Quốc tế Heathrow
- ·Bao nhiêu tuổi sẽ được mở tài khoản giao dịch chứng khoán?
- ·Tổng giá trị niêm yết trái phiếu chính phủ đã đạt hơn 1,23 triệu tỷ đồng
- ·Ngày 25/5: Giá gạo trong nước giảm nhẹ, xuất khẩu gạo được mùa, được giá
- ·Quỹ VinFuture chính thức khởi động mùa giải 2024
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc sẽ dự quốc tang cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo
- ·Ngày 27/5: Giá sắt thép tăng trở lại trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Giá hàng hoá nguyên liệu thế giới biến động mạnh
- ·Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm hành vi tăng giá thuê tàu và container
- ·Điện Biên: Nhiều doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh nhờ chính sách gia hạn thuế