【lich bong da vn hom nay】Tìm vốn ngoại
Đối với một số ngành công nghiệp có mức tăng trưởng ổn định,ìmvốnngoạlich bong da vn hom nay những DN đầu ngành sẽ không gặp khó khăn trong việc huy động vốn quốc tế. Còn đối với các lĩnh vực khác, nguồn vốn quốc tế có hạn, do đó chỉ những DN đáp ứng được các tiêu chí tối thiểu của thị trường này mới có thể tiếp cận được vốn.
Trong các cách huy động vốn trên thị trường quốc tế hiện nay, một phương thức huy động khá hữu hiệu đối với DN là tiếp cận các nhà đầu tư tài chính quốc tế. Các nhà đầu tư tài chính quốc tế thường mua từ 10 đến 40% cổ phần của DN hoặc cung cấp vốn dưới dạng mua trái phiếu chuyển đổi. Một số thương vụ như Quỹ Đầu tư Kohlberg Kravis Roberts & Co. L.P. (KKR) mua 10% cổ phần của Masan Consumer hay Goldman Sachs mua 40 triệu USD trái phiếu chuyển đổi có kỳ hạn 5 năm của Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (CII) là ví dụ. Đối với những thương vụ huy động vốn từ nhà đầu tư tài chính quốc tế, chuẩn kế toán và chế độ báo cáo quản trị điều hành không quá khắt khe như đối với việc gọi vốn trên thị trường vốn quốc tế, nhưng công ty phải chứng minh được tính minh bạch trong hoạt động. Thông thường, các nhà đầu tư tài chính quốc tế sẽ yêu cầu được có đại diện trong hội đồng quản trị hoặc những ràng buộc khác để bảo đảm họ sẽ thu lại được khoản đầu tư.
Một lựa chọn khác của DN là tiếp cận nhà đầu tư chiến lược. Những nhà đầu tư này có thể mua từ 10 đến 100% cổ phần và sẽ đòi hỏi có đại diện trong hội đồng quản trị và ban điều hành hoặc tham gia điều hành trực tiếp tùy vào tỉ lệ sở hữu. Thương vụ Unicharm (Nhật) mua 95% cổ phần trong Công ty Cổ phần Diana là một ví dụ.
Hiện nay, huy động vốn quốc tế bằng niêm yết cổ phiếu ở nước ngoài vẫn là con đường phù hợp đối với DN có quy mô lớn nhưng trong bối cảnh hiện nay DN sẽ gặp một số khó khăn nhất định, do hầu hết các DN Việt Nam chưa đáp ứng được quy trình kế toán quản trị theo chuẩn quốc tế. Thông thường, phải mất 1 năm để DN lập ra bộ phận kế toán và các nguyên tắc vận hành để đáp ứng yêu cầu công bố thông tin. Bên cạnh đó, chi phí đi kèm với hoạt động này rất cao. Ông Long Ngo, quản lý cấp cao Khu vực châu Á và Australia của Sở Giao dịch chứng khoán London cho biết, một công ty quy mô trung bình phải tiêu tốn từ 500.000 USD đến 1 triệu USD (tương đương 10,5 - 21 tỉ đồng) mỗi năm chỉ riêng cho công tác kế toán, báo cáo và phí niêm yết. Vậy nên, con đường này chỉ dành cho các công ty lớn dự định huy động từ 100 đến 200 triệu USD vốn chủ sở hữu (tương đương 2.100 - 4.200 tỉ đồng).
Theo ông Nguyễn Sơn, Trưởng ban Phát triển thị trường, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, bộ máy quản trị điều hành của DN phải chuyên nghiệp, tức có phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của những người được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm quản lý. DN cũng phải có hội đồng quản trị uy tín, nhiều kinh nghiệm và độc lập, có thể giúp định hướng chiến lược cho công ty. Ngoài ra, DN phải lập kế hoạch tài chính để có thể đạt được các chỉ tiêu kinh doanh cho 5 năm tiếp theo, đồng thời phải quản lý được những rủi ro hay các vấn đề khác phát sinh trong hoạt động. Bên cạnh đó, sự minh bạch trong khâu kế toán quản trị sẽ là yếu tố quan trọng giúp nhà đầu tư nước ngoài có thể hiểu rõ và đánh giá đúng về DN. Điều quan trọng trong việc tìm vốn quốc tế là DN phải hợp tác với các ngân hàng đầu tư có kinh nghiệm và quan hệ quốc tế rộng rãi để có thể hỗ trợ việc giới thiệu hoạt động của DN, chuẩn bị các báo cáo tài chính, kế hoạch tài chính cho 5 năm cũng như đàm phán với đối tác nước ngoài.
Hiện nay, có một vài ngân hàng đầu tư lớn tại Việt Nam có thể hỗ trợ DN như Morgan Stanley hay Credit Suisse. Các ngân hàng này thường nhận những thương vụ có giá trị trên 100 triệu USD (hơn 2.100 tỉ đồng) và thường yêu cầu mức phí khoảng 2 triệu USD (hơn 42 tỉ đồng). Họ là lựa chọn khả dĩ nếu DN muốn tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường vốn hay thị trường nợ quốc tế. Còn nếu muốn huy động vốn từ các nhà đầu tư tài chính quốc tế hoặc nhà đầu tư chiến lược, DN có thể chọn ngân hàng đầu tư có quy mô nhỏ, vì các ngân hàng này thường tập trung vào một phân khúc thị trường cụ thể và có quan hệ sâu rộng với các nhà đầu tư trong lĩnh vực đó. Đây là lựa chọn phù hợp cho những DN muốn huy động nguồn vốn dưới 100 triệu USD (dưới 2.100 tỉ đồng) và mức phí tối thiểu dưới 2 triệu USD (42 tỉ đồng).
Huyền Trân
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Hà Nội thu về 948 tỷ đồng từ thoái vốn 6 doanh nghiệp
- ·Hà Nội hỗ trợ kinh phí cho một số đối tượng đặc thù
- ·Nâng cao chuỗi giá trị trái cây Việt Nam để xuất khẩu
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·IMF hỗ trợ Bộ Tài chính Việt Nam tăng cường mối quan hệ với nhà đầu tư
- ·Kim ngạch nhập khẩu ô tô liên tiếp sụt giảm do đâu?
- ·Đề xuất tạm dừng thu phí ở tất cả các trạm BOT trong dịp Tết
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Chính sách tài chính
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Hà Nội: Ô tô Mercedes đỗ giữa đường gần cả ngày, bị xe máy tông trúng
- ·Cháy nhà xưởng sản xuất xốp rộng 1.000m2 ở Hà Nội
- ·Kịch bản nào cho lãi suất năm 2021?
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Giá gạo xuất khẩu tiếp tục lập đỉnh, đạt 643 USD/tấn
- ·TPHCM người dân không lo thiếu vé máy bay, vé xe về quê dịp Tết
- ·Container sầu riêng, chuối,… bị tạm dừng xuất khẩu: Bộ Nông nghiệp nói gì?
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Điều kiện nâng lương trước hạn đối với công chức thuế