【bảng xếp hạng hàn quốc 1】Xã hội hóa sách giáo khoa nên tiếp tục thực hiện hay bỏ?
Cần giải trình làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội liên quan đến giá sách giáo khoa
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy,ãhộihóasáchgiáokhoanêntiếptụcthựchiệnhaybỏbảng xếp hạng hàn quốc 1 đoàn Đà Nẵng nêu thực tế việc mua sách giáo khoa trở thành gánh nặng cho nhiều phụ huynh học sinh. Nguyên nhân chính là do các đơn vị phát hành sách thông qua nhà trường bao giờ cũng bán kèm sách giáo khoa với một số lượng sách tham khảo rất lớn.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy, đoàn Đà Nẵng
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy nêu rõ, tại Kỳ họp thứ 4, trong phiên thảo luận ở hội trường đã đề nghị Luật Giá (sửa đổi) giao Chính phủ quy định giá sách giáo khoa dưới hình thức khung giá bao gồm giá tối đa và giá tối thiểu như đối với các mặt hàng khác được Nhà nước định giá.
Bộ trưởng Bộ Tài chính – Trưởng Ban soạn thảo Hồ Đức Phớc đã phát biểu trước Quốc hội tiếp thu ý kiến này. Tuy nhiên khi nghiên cứu dự thảo Luật trình ra Quốc hội lần này để xem xét thông qua, dự thảo không phản ánh ý kiến tiếp thu. Ban soạn thảo cũng không có giải trình ý kiến này.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy dẫn lại các quy định có trong Nghị quyết số 29 của Trung ương Đảng, Nghị quyết số 88 của Quốc hội về đổi mới Chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông quy định thực hiện xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa. Tuy nhiên, Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 thể hiện quan điểm khác với Nghị quyết 88 khi không trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho cơ sở giáo dục mà cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
“Tôi phân vân tự hỏi giữa quy định của Nghị quyết 88 và quy định của Luật giáo dục, quy định nào dễ bị lợi dụng để phục vụ lợi ích nhóm hơn?”, đại biểu đoàn Đà Nẵng đặt câu hỏi.
Nữ đại biểu đề nghị trong trường hợp Quốc hội khóa này thấy chủ trương xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa mà Quốc hội khóa XIII đề ra, có nhiều bất cập thì nên sửa Nghị quyết 88, chấm dứt việc thực hiện chủ trương này. Còn trong trường hợp ngược lại, Quốc hội nên bổ sung những quy định cần thiết trong Luật Giá để bảo đảm sự nhất quán về chủ trương.
“Không nên để xảy ra tình trạng cơ quan lập pháp ban hành những quy định ngược chiều nhau. Một đằng khuyến khích xã hội hóa, một đằng tạo sơ hở để cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế xã hội hóa, thậm chí có nguy cơ xóa bỏ xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa. Cần giải trình làm rõ những vấn đề tôi nêu trên”, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy nhấn mạnh.
Tại sao xăng dầu đưa vào danh mục bình ổn trong khi điện lại không?
Đại biểu Nguyễn Quốc Luận, đoàn Yên Bái nêu vấn đề quy định giá điện. Theo đại biểu, hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá được quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo dự thảo luận bao gồm 10 loại hàng hóa, dịch vụ, tuy nhiên, không bao gồm giá điện.
Đại biểu Nguyễn Quốc Luận, đoàn Yên Bái
Trong dự thảo luật hiện nay, giá điện đang quy định tại Phụ lục 2 Danh mục hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước quy định giá. Đại biểu cho rằng nên bổ sung giá điện vào Phụ lục số 1 vào Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá. Vì đây là hàng hóa, dịch vụ quan trọng liên quan trực tiếp đến đời sống người dân, liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp, tác động lớn đến kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân.
“Thực tiễn thời gian qua cho thấy, loại hàng hóa này chỉ có tăng, không có giảm. Tuy nhiên, việc tăng giá điện này vẫn chưa đủ để bù đắp chi phí, dẫn đến ngành điện bị lỗ lớn, gây ra mất cân đối dòng tiền và kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Tôi đề nghị, loại hóa này cần được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các giải pháp, biện pháp nhằm ổn định giá và đưa vào Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá thì hợp lý hơn”, đại biểu đoàn Yên Bái kiến nghị.
Đồng quan điểm, đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn Đồng Tháp cũng đặt câu hỏi: “Hiện nay, giá điện do nhà nước định giá, bao cấp thì về bản chất vì sao không đưa vào danh mục bình ổn hàng hóa như xăng dầu? Trong khi thực tế, xăng dầu có người dùng người không còn điện thì 100% người dân ai đều tiêu thụ, còn nhiều hơn cả xăng dầu nữa”.
“Nếu điện được đưa vào diện bình ổn giá, tôi tin rằng người dân hết sức quan tâm và ủng hộ”, đại biểu đoàn Đồng Tháp nhấn mạnh./.
Nhóm PV/VOV.VN
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Sân bay Vân Đồn tiếp tục được đề nghị đóng cửa
- ·35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
- ·Quan hệ Nga
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Nga
- ·Sửa quy định về chứng nhận chủng loại gạo thơm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu
- ·Hợp tác năng lượng
- ·Tàu sân bay Liêu Ninh và Sơn Đông của Trung Quốc tập trận ở Biển Đông
- ·Anh, Singapore điều chiến đấu cơ hộ tống máy bay thương mại Ấn Độ
- ·Thủ tướng lắng nghe chuyên gia, nhà khoa học 'hiến kế' về chiến lược 10 năm tới
- ·Lũ quét khủng khiếp ở Tây Ban Nha: Nước ngập đến cổ mới thấy cảnh báo
- ·Thủ tướng kiểm tra công tác chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ
- ·'Bão chồng bão' dồn dập đổ bộ Philippines
- ·Thủ tướng đề nghị Nga giúp đỡ trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân
- ·Điện Kremlin phản ứng trước đe dọa 'tấn công Moskva' của ông Trump
- ·Thủ tướng: Xe tải hay xe khách, đại bàng hay chim sẻ, sẽ cùng đi, cùng bay trên cao tốc EVFTA
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc tốt đẹp chuyến thăm ba nước Trung Đông
- ·Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc
- ·Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng: Cần xác định rõ các động lực cho tăng trưởng kinh tế
- ·Cựu tổng thống Bolivia may mắn sống sót sau hàng chục phát đạn