【tỷ số chengdu rongcheng】Hình thành loạt trung tâm kinh tế biển
Khu kinh tếNhơn Hội (tỉnh Bình Định) |
Xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh
Cụm liên kết ngành kinh tế biển ở Trung Trung Bộ (thuộc vùng biển và ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Quảng Ngãi) với khu vực trọng điểm phát triển ở Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế sẽ phát triển,ìnhthànhloạttrungtâmkinhtếbiểtỷ số chengdu rongcheng gắn với xây dựng thành trung tâm kinh tế biển mạnh có tầm quốc tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Đó là một trong những nội dung quan trọng của Đề án Phát triển Cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 26/7/2022.
Theo đó, Cụm kiên kết ngành kinh tế biển ở Trung Trung Bộ sẽ hình thành cảng biển container trung chuyển trong nước, quốc tế và cảng biển du lịch; vận tải biển quốc tế, trong nước và các dịch vụ gắn với cảng biển với trung tâm là khu cảng biển Liên Chiểu - Tiên Sa - Chân Mây; hình thành các khu đô thị cảng biển quốc tế, khu khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực kỹ thuật ngành kinh tế biển, khu thương mại, khu trung tâm giao dịch tài chínhquốc tế ở vùng TP. Đà Nẵng - TP. Huế - Khu kinh tế Chân Mây phát triển là trung tâm dịch vụ cảng biển, khoa học công nghệ, đào tạo, thương mại, tài chính tài quốc tế cao.
Đáng chú ý là, khu vực này sẽ hình thành công nghiệp đóng tàu, sửa tàu biển chuyên dụng, công nghiệp cơ khí chính xác, chế tạo máy, thiết bị tự động hóa với trung tâm ở TP. Đà Nẵng; công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp hóa dược, hóa phẩm, sản xuất thuốc tập trung ở Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế; công nghiệp thép, công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, công nghiệp hóa dầu, hóa chất ở Nam Quảng Nam - Bắc Quảng Ngãi; công nghiệp chế biến thủy sản, khoáng sản ven biển, sản xuất hàng tiêu dùngxuất khẩu tập trung tại các khu kinh tế ven biển trong khu vực; công nghiệp khí tập trung ở Quảng Trị - Thừa Thiên Huế; công nghiệp năng lượng tái tạo ở ven biển Quảng Trị, Quảng Ngãi.
Đề án cũng đặt mục tiêu phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển ở Nam Trung Bộ (thuộc vùng biển và ven biển): Bình Định - Phú Yên - Ninh Thuận), với khu vực trọng điểm phát triển ở Khánh Hòa - Nam Phú Yên, gắn với việc xây dựng thành trung tâm kinh tế biển mạnh có tầm quốc tế cao ở Đông Nam Á.
Tại khu vực này, những ngành, lĩnh vực ưu tiên phát triển như cảng biển tổng hợp trung chuyển hàng hóa trong nước, quốc tế và cảng chuyên dụng phục vụ du lịch, quốc phòng với trung tâm là khu vực cảng biển Vân Phong - Cam Ranh, kết hợp với cảng Quy Nhơn; dịch vụ hậu cầu cảng biển, hàng hải và dịch vụ logistics quốc tế, hình thành đô thị dịch vụ cảng biển quốc tế gắn với cảng Vân Phong, Cam Ranh; phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ có tầm quốc tế về nghiên cứu biển, bảo vệ môi trường, hệ sinh thái biển, dịch vụ đào tạo nhân lực khoa học kỹ thuật về lĩnh vực biển, hàng hải, hình thành khu khoa học công nghệ biển, trung tâm nghiên cứu biển quốc gia ở Khánh Hòa.
Cùng với đó, công nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất chế phẩm sinh học, hóa phẩm, hóa dược, công nghiệp khí, hóa chất, công nghiệp cơ khó sữa chữa, bảo dưỡng tàu biển với trung tâm ở Khánh Hòa - Nam Phú Yên. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, công nghiệp chế biến hải sản, khoáng sản biển tập trung tại các khu kinh tế ven biển trong khu vực. Công nghiệp năng lượng tái tạo tập trung ở Ninh Thuận, Bình Định phát triển là trung tâm công nghiệp năng lượng tái tạo lớn ở ven biển.
Có thể nói, Cụm liên kết ngành kinh tế biển gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh như mở ra luồng sinh khí mới, đưa kinh tế biển các tỉnh duyên hải miền Trung bứt tốc trong tương lai gần.
Tương lai xán lạn
Giờ đây, các ngành kinh tế ven biển miền Trung không còn dừng lại ở dạng tiềm năng, mà đã và đang mở toang cánh cửa, thu hút dòng vốn đổ về. Để có được điều này, điều đầu tiên phải kể đến là “hấp lực” từ cơ chế, chính sách. Tại Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV vào ngày 16/6/2022, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 55/2022/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.
Theo ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, các cơ chế, chính sách đặc thù cho Khu kinh tế Vân Phong tại Nghị quyết số 55/2022/QH15 sẽ tạo điều kiện cho tỉnh Khánh Hòa có thể thu hút được sự tham gia của các nhà đầu tưchiến lược để tạo hiệu ứng “mỏ neo” giúp khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển của Khu kinh tế Vân Phong. Đồng thời, Nghị quyết số 55/2022/QH15 còn giúp địa phương sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nhất là nguồn lực từ khu vực kinh tế tư nhân, để thực hiện các nhiệm vụ xây dựng Khu kinh tế Vân Phong trở thành động lực phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hòa và khu vực Nam Trung Bộ theo đúng tinh thần tại Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 28/01/2022 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Công ty Chứng khoán TP. HCM bị phạt 105 triệu đồng
- ·Tìm được nạn nhân cuối cùng trong vụ sạt lở đất kinh hoàng ở Lục Yên, Yên Bái
- ·Bánh trung thu không có cơ hội dựng kiot trên vỉa hè
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Đòi quyền lợi cho trên 300 công nhân bị nợ lương, mất việc
- ·Sang Thái Lan làm việc phải đóng những khoản phí gì?
- ·Thực hiện gia hạn thuế GTGT đúng đối tượng
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Hà Tĩnh mất điện trên diện rộng do bão số 10
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Nỗ lực làm sạch rác trên vịnh Hạ Long sau thiên tai
- ·Bão số 10: 4 người thiệt mạng, 1,3 triệu hộ dân mất điện
- ·Cổ phiếu EIB lại “dội bom” thỏa thuận
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Chủ nhà tá hỏa vì hoá đơn tiền điện hơn 100 triệu đồng của khách thuê trọ bỏ lại
- ·Mạc Hồng Quân từng bỏ học kế toán để theo bóng đá
- ·Đóng 2 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·153 triệu USD giúp Việt Nam xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn
- Phiêu lưu chữ
- Ngày quốc tế hạnh phúc 20
- Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2023/24 vòng 32 hôm nay
- Miễn thuế TNCN tăng thêm nằm trong mức miễn thuế
- Bình Thuận: 2/10 đơn vị có vi phạm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo
- Quảng Bình: 88% hàng hóa XNK thuộc diện phải kiểm tra chuyên ngành
- Thu thuế xuất nhập khẩu tăng khá mạnh trong 4 tháng đầu năm
- Kết quả bóng đá Man City 5
- Siết chặt quản lý doanh nghiệp vi phạm về kiểm tra chuyên ngành
- Nhận định bóng đá Barca vs PSG, tứ kết Cúp C1