【bong đá số】Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong Hiến pháp
TheẳngđịnhvaitròchủđạocủakinhtếnhànướctrongHiếnphábong đá sốo Báo cáo, các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành với bố cục và nội dung Dự thảo, đồng thời đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, xác đáng để hoàn thiện bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Đối với nội dung quy định về thành phần kinh tế, báo cáo cho rằng, trong nền kinh tế thị trường ở nước ta thì vai trò định hướng, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước và kinh tế nhà nước là rất quan trọng. Do đó, Hiến pháp cần hiến định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước.
Ủy ban DTSĐHP đề nghị Quốc hội quy định về nội dung này tại khoản 1 Điều 51 như sau: “Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.
Một nội dung trong dự thảo Hiến pháp nhận được nhiều ý kiến quan tâm đóng góp thời gian gần đây là về thu hồi đất. Ông Phan Trung Lý nhấn mạnh, quyền sử dụng đất là quyền quan trọng của người dân nên Hiến pháp cần phải quy định chặt chẽ những trường hợp thu hồi. Đây sẽ là cơ sở quan trọng cho Luật đất đai quy định nhằm tránh việc lạm dụng để thu hồi đất tràn lan, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
Do đó, đề nghị Quốc hội cho phép chỉnh lý khoản 3 Điều 54 như sau: “Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; vì lợi ích quốc gia, công cộng, phát triển kinh tế - xã hội. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Về thẩm quyền quyết định dự toán ngân sách của Quốc hội, Ủy ban DTSĐHP cho rằng Nhà nước ta là thống nhất, tài chính nhà nước và ngân sách nhà nước là thống nhất. Vì vậy, việc giao thẩm quyền quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước cho Quốc hội là phù hợp với vị trí, vai trò và tính chất của Quốc hội.
Việc giao thẩm quyền này cho Quốc hội cũng không hạn chế quyền tự chủ của địa phương trong vấn đề ngân sách. Trên thực tế, việc dự toán và quyết định ngân sách cũng đang thực hiện theo cơ chế này và không có gì vướng mắc. Vì vậy, Ủy ban DTSĐHP đề nghị Quốc hội cho giữ quy định này và thể hiện lại khoản 4 Điều 70 như sau: “... quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước”.
Giữ nguyên tên nước
Đối với quy định về chế độ chính trị tại Chương 1, đa số ý kiến nhân dân và đại biểu Quốc hội tán thành với quy định của Dự thảo. Đồng thời, đại đa số ý kiến tán thành việc giữ tên nước là "Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Tuy nhiên, vẫn có ý kiến đề nghị lấy lại tên nước là “Việt Nam dân chủ cộng hòa”.
Theo đánh giá của Ủy ban DTSĐHP, việc giữ tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cần thiết để thể hiện nhất quán mục tiêu, con đường mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn là xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Do đó, đề nghị Quốc hội cho giữ tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Về bản chất nhà nước, Ủy ban DTSĐHP đề nghị Quốc hội cho tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1992, tiếp tục quy định: "tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức".
Về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (Điều 4), tuyệt đại đa số ý kiến nhân dân và các đại biểu Quốc hội tán thành việc khẳng định trong Hiến pháp vai trò lãnh đạo của Đảng và những nội dung thể hiện tại Điều 4 của Dự thảo.
Theo Ủy ban DTSĐHP, quy định về Đảng trong Dự thảo Hiến pháp lần này đã thể hiện đầy đủ những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011). Vì vậy, Ủy ban DTSĐHP đề nghị Quốc hội cho giữ quy định về nội dung này như trong Điều 4 của Dự thảo.
Cũng tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Ủy ban DTSĐHP đã chỉnh lý lại nội dung về hình thức dân chủ trực tiếp như sau: “Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước.”
Theo chương trình, sáng mai (23/10), các đại biểu sẽ thảo luận chi tiết ở tổ về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và Dự thảo Nghị quyết về việc thi hành Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013)./.
Hoàng Yến
(责任编辑:La liga)
- ·Giá kiểm định ô tô tăng thêm 10.000 đồng bắt đầu từ tháng 10 năm nay
- ·Vấn đề Biển Đông sẽ được Đức đưa ra Hội nghị ASEM 10
- ·Thanh tra Chính phủ kiến nghị kỷ luật 322 tập thể, 384 cá nhân
- ·BV Bạch Mai ứng phó ra sao sau khi phát hiện 3 ca dương tính với Covid
- ·Giá USD hôm nay 25/12/2022: Khó tăng cao trở lại như trước đây?
- ·Lào Cai: Phát hiện 3 cơ sở kinh doanh hàng giả mạo nhãn hiệu
- ·Tổng cục Quản lý thị trường và Tập đoàn SCHOTT AG ký biên bản ghi nhớ
- ·Phú Yên: Thanh tra, thu hồi gần 7,7 tỉ đồng sai phạm
- ·Hà Nội: Sẵn sàng các kịch bản trước và sau Tết khi người dân rời và trở về thành phố
- ·Lạng Sơn: Thu giữ hàng tấn chân gà rút xương đông lạnh
- ·Sức ‘nặng’ từ 12.028 trang sao kê tiền từ thiện
- ·Lào Cai: Lập 3 chốt kiểm soát dịch bệnh Covid
- ·Lâm Đồng: Lở đất tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống hàng chục hộ dân
- ·Cháy tại bệnh viện ở Quảng Nam, nhiều xe máy bị thiêu rụi
- ·Cải cách, hiện đại hóa trong quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Dự án Vành đai 4 TPHCM gặp khó: Kiến nghị khẩn lên Thủ tướng Chính phủ
- ·Thêm 1 ca nhiễm mới liên quan đến Bệnh viện Bạch Mai, Việt Nam có 222 bệnh nhân COVID
- ·Đóng hàng ngàn cọc bê tông xuống lòng sông để nuôi hàu trái phép
- ·Kế hoạch hoạt động của Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs PSG, 3h00 ngày 19/12: Nối mạch bất bại