【kết quả vô địch quốc gia úc】Đổi mới quy định về quản lý KH&CN ở địa phương
Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo Đổi mới quy định về bộ máy tổ chức của các cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về KH&CN ở địa phương do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) và Bộ Nội vụ phối hợp tổ chức mới đây.
Tham dự và chủ trì Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn,ĐổimớiquyđịnhvềquảnlýKHCNởđịaphươkết quả vô địch quốc gia úc Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Quốc Khánh. Đại biểu đại diện 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN cũng đã tham dự Hội thảo.
Toàn cảnh buổi hội thảo.
Thực hiện chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2014 và hướng dẫn thực hiện Nghị định số 24 năm 2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Nghị định số 37 năm 2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn của UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng Dự thảo Thông tư liên tịch để thay thế Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Và thông tư liên tịch số 14/2009/TTLT-BKHCN-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Sở KH&CN các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Hội thảo được tổ chức nhằm lấy ý kiến đóng góp của các Bộ, ngành, địa phương để hoàn thiện dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện.
Theo ông Trần Đắc Hiến, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, dự thảo Thông tư liên tịch gồm 3 chương 8 điều. Trong đó, Chương I quy định về Sở KH&CN với các nội dung để xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở KH&CN; Chương II quy định cơ quan chuyên môn về KH&CN thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Chương III quy định về hiệu lực và trách nhiệm thi hành.
Về cơ bản dự thảo Thông tư liên tịch mới đã kế thừa các nội dung còn phù hợp của Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV và Thông tư liên tịch số 14/2009/ TTLT-BKHCN-BNV. Đồng thời dự thảo Thông tư có sửa đổi, bổ sung một số nội dung mới theo tinh thần của Luật KH&CN năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Dự thảo thông tư gồm 3 điểm mới quan trọng. Một là, xác định rõ hơn vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở KH&CN để phù hợp với quy định của Luật KH&CN năm 2013 và Nghị định số 24/2014/NĐ-CP.
Hai là, xác định rõ cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở, bảo đảm thống nhất giữa các Sở gồm: Văn phòng, Thanh tra, 5 phòng chuyên môn nghiệp vụ (Phòng Kế hoạch Tài Chính, Phòng quản lý khoa học, Phòng quản lý công nghệ, thị trường và doanh nghiệp KH&CN, Phòng quản lý KH&CN cơ sở, Phòng quản lý chuyên ngành), Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng của các đơn vị sự nghiệp công lập của Sở (Trung tâm Thông tin KH&CN, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN), Thành lập tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển KH&CN theo hướng dẫn của Bộ KH&CN và các tổ chức sự nghiệp khác.
Ba là, hướng dẫn riêng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng. Trong đó quy định rõ cơ cấu tổ chức của Chi cục TĐC theo hướng bảo đảm tính thống nhất với các phòng chuyên môn nghiệp vụ để quản lý các lĩnh vực, chức năng nhiệm vụ được giao gồm các phòng hành chính tổng hợp, quản lý đo lường, quản lý tiêu chuẩn chất lượng, thông báo hỏi đáp về tiêu chuẩn đo lường chất lượng và hàng rào kỹ thuật trong thương mại và các tổ chức có tên gọi khác.
Tại Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận và đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để dự thảo Thông tư sớm được hoàn thiện và đi vào triển khai. Không chỉ cập nhật những điểm mới so với các văn bản liên quan trước đó, dự thảo Thông tư còn được xây dựng dựa trên tình hình khảo sát thực tế nhằm khắc phục tối đa những khó khăn, vướng mắc của các địa phương để hoạt động KH&CN của các tỉnh, huyện ngày càng được đẩy mạnh, đóng góp nhiều hơn cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Theo CESCT
Đánh giá rủi ro và hệ thống quản lý chất lượng
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Số phận ‘hẩm hiu’ của cát lợn quý hiếm 3 tỷ đồng ở Nghệ An
- ·Thưởng Tết 2017: Một ngân hàng công bố thưởng Tết 7 tháng lương
- ·Tình hình Syria mới nhất: Cuộc sống thường nhật ở tỉnh Aleppo
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Tai nạn tàu hỏa ở Ấn Độ: 120 người chết, hơn 200 người bị thương
- ·Tăng lương cơ sở dự kiến lên 1.300.000 đồng/tháng từ tháng 7/2017
- ·Trung Quốc đầu tư 36 tỷ USD để xây dựng 9 tuyến đường sắt
- ·Bình Phước: Đề nghị tạm đình chỉ trưởng công an xã trong clip đấm đá dân
- ·Chính sách giao thông vận tải có hiệu lực từ 1/2017
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Mức thưởng tết Đinh Dậu cao nhất ở TP.HCM là 500 triệu đồng
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 7/1
- ·Tin mới nhất về cháy kinh hoàng ở phố Lê Văn Sỹ làm 6 người chết
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Tại sao sát thủ có thể qua hàng rào an ninh vào ám sát Đại sứ Nga
- ·Tin tức khủng bố IS mới nhất hôm nay ngày 5/1/2017
- ·Nâng cao năng suất chất lượng nhờ ứng dụng công nghệ sinh học
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Chiến sự Syria mới nhất hôm nay ngày 3/12/2016