【tphcm vs bình định】Lần thứ 2 NHNN yêu cầu 4 "ông lớn" dừng tăng phí rút tiền nội mạng ATM
Sáng 10/7,ầnthứNHNNyêucầuampquotônglớnampquotdừngtăngphírúttiềnnộimạtphcm vs bình định trao đổi với Báo Người Lao Động, đại diện NHNN cho biết vừa yêu cầu các NH thương mại tạm dừng tăng phí rút tiền nội mạng qua ATM từ 15/7 như kế hoạch của các NH này. Đây là lần thứ 2 trong vòng 2 tháng qua, quyết định tăng loại phí dịch vụ này của 4 "ông lớn" NH chưa nhận được sự đồng tình từ NHNN.
Đại diện NHNN cho rằng việc tăng phí là quyền tự chủ của các NH thương mại theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các NH cần bảo đảm nguyên tắc minh bạch thông tin và hài hòa lợi ích giữa các bên; tạo đồng thuận, chia sẻ của người sử dụng dịch vụ cũng như bảo đảm chất lượng dịch vụ. Ngoài ra, các NH cần có thời gian để giải thích rõ cho chủ thẻ mức phí thế nào là phù hợp.
Vừa qua, khi các NH thương mại lớn đồng loạt quyết định điều chỉnh phí vào đầu tháng 5, dư luận đã phản ứng vì cho rằng chất lượng dịch vụ thẻ, hệ thống ATM cần tiếp tục cải thiện, trong khi NH liên tục đề xuất tăng các khoản phí dịch vụ.
"4 NH lớn cùng tăng phí rút tiền nội mạng ATM trong cùng thời điểm dễ khiến khách hàng băn khoăn, dư luận cũng đặt nhiều câu hỏi như lợi nhuận NH rất cao, vì sao NH không lấy một phần khoản này bù đắp mà cứ tăng phí; mức tăng vậy có nhiều không?..." – đại diện NHNN nói.
Trên thực tế, hiện chỉ phí rút tiền nội mạng qua ATM mới tạm ngừng điều chỉnh tăng theo yêu cầu của NHNN, còn nhiều khoản phí dịch vụ khác đã được các NH thương mại điều chỉnh tăng thời gian qua.
Trước đó, gần 49 triệu chủ thẻ ATM sẽ bị ảnh hưởng nếu 4 NH thương mại lớn đồng loạt tăng phí rút tiền nội mạng 500 đồng/lần, lên 1.650 đồng/lần (4 NH này đang chiếm khoảng 63% thị phần thẻ ATM đang hoạt động trên thị trường). Đáng lưu ý, nếu nhìn vào biểu phí dịch vụ thẻ của các NH thương mại, chỉ có Vietcombank thông báo biểu phí mới, còn lại 3 NH là Agribank, Vietinbank và BIDV là cập nhật phí rút tiền nội mạng lên biểu phí cũ hồi tháng 5.
Về phía các NH thương mại, động thái tăng phí lần này được giải thích nếu tính đủ, mỗi chi phí giao dịch rút tiền qua ATM lên đến khoảng 9.000-10.000 đồng/lần do nhiều loại phí như đường truyền, bảo trì, tiếp quỹ… Đồng thời, NH phải duy trì số tiền nạp trong các ATM số lượng lớn, trong khi nhiều chủ thẻ chủ yếu dùng ATM để rút tiền mặt nên không đủ bù đắp chi phí của NH cho hoạt động này. Chưa kể, với các NH thương mại lớn còn chịu áp lực từ việc hệ thống ATM phải "gánh" thêm giao dịch của các chủ thẻ NH khác ít đầu tư vào hệ thống ATM.
(责任编辑:World Cup)
- ·Apple có thể phát hành iPad Pro 10,5 inch mới vào năm 2017
- ·Cha đẻ Ethereum quan ngại về tương lai của tiền số
- ·Ra mắt hệ sinh thái Blockchain Meta Universes của người Việt
- ·VICEM nộp ngân sách trên 2.500 tỷ đồng năm 2018
- ·5 phút tối nay 5
- ·Toyota Việt Nam tặng gói thiết bị kỹ thuật đào tạo sửa chữa xe cho Trường ĐHSP Vĩnh Long
- ·Công nghệ lọc khí tích hợp trên máy điều hoà giúp cải thiện chất lượng không khí bệnh viện
- ·CMS cùng Qualcomm giới thiệu phòng học thông minh tới Sở Giáo dục Long An
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Ukraine lên phương án chuyển dữ liệu và máy chủ ra nước ngoài
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Cựu gián điệp khuyên người Nga thay iPhone bằng điện thoại nội địa
- ·Samsung Thái Nguyên có được miễn hoàn trả phóng mặt bằng hơn 171 ha đã thuê?
- ·Đất Tâm hợp tác Advantech phát triển khu nghỉ dưỡng cao cấp thông minh
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·1.000 doanh nghiệp dự Diễn đàn cấp cao Du lịch Việt Nam 2018
- ·Hoàn thành trong tháng 3 để người dân có thể đăng ký kết hôn trực tuyến
- ·Doanh nghiệp Nhật “săn” nhà cung cấp Việt
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·TPHCM đặt mục tiêu 1.500 doanh nghiệp nông nghiệp năm 2019