【trực tiếp bóng đá ra khơi】Xây dựng chiến lược đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 20 ngày 12/12/2022 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong tình hình mới.
Kế hoạch nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của các cấp,âydựngchiếnlượcđưangườilaođộngViệtNamđilàmviệcởnướcngoàtrực tiếp bóng đá ra khơi các ngành và toàn xã hội đối với công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nhất là người lao động ở nông thôn, địa bàn đặc biệt khó khăn.
Đồng thời là cơ hội cho lao động Việt Nam học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến và tác phong làm việc, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; quảng bá văn hóa, hình ảnh tốt đẹp của đất nước, con người Việt Nam ra thế giới.
Chính phủ yêu cầu nâng cao ý thức của người dân, người lao động, doanh nghiệp trong việc tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài; ngăn ngừa tình trạng người lao động đi làm việc ở nước ngoài trái phép, vi phạm pháp luật nước sở tại, cư trú bất hợp pháp.
Cùng với đó là tuyên truyền, phổ biến các chính sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập, nhất là đối với lao động ở nông thôn, địa bàn đặc biệt khó khăn...
Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý nghiên cứu ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến, mở rộng thị trường mới tiếp nhận lao động Việt Nam, trong đó ưu tiên các thị trường có điều kiện làm việc tốt, an toàn và có mức thu nhập cao.
Có chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho người lao động, trong đó ưu tiên nhóm lao động là quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn...
Hạn chế tình trạng người lao động đi làm ở nước ngoài cư trú bất hợp pháp
Bên cạnh đó là có giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người lao động nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng người lao động đi làm việc ở nước ngoài vi phạm pháp luật, cư trú bất hợp pháp; tăng cường cơ chế phối hợp thông tin kịp thời, hiệu quả về các vấn đề phát sinh của người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Chính phủ cũng yêu cầu có chính sách, cơ chế kết nối, hỗ trợ người lao động sau khi về nước tìm kiếm việc làm phù hợp, trong đó cần chú ý đến việc sử dụng hiệu quả, phát huy trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề, ngoại ngữ và kinh nghiệm làm việc của người lao động.
Đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kết nối, tìm kiếm việc làm nhằm khắc phục khó khăn về khoảng cách địa lý, giảm bớt thời gian chuyển tiếp công việc và tiết kiệm chi phí xã hội.
Một nhiệm vụ nữa được Chính phủ đặt ra là xây dựng chiến lược đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, gắn với định hướng, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác ngoại giao kinh tế, quan hệ đối ngoại.
Trong đó, chủ động đề xuất đàm phán và ký kết thỏa thuận hợp tác về lao động với các quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm tạo cơ sở pháp lý trong công tác đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của người lao động.
Tăng cường công tác quản lý, bảo hộ công dân, ổn định và phát triển thị trường tại các địa bàn trọng điểm.
Chính phủ yêu cầu thông tin công khai, minh bạch về thị trường lao động, thủ tục, điều kiện tiếp nhận lao động và các khoản chi phí đối với người lao động; đàm phán với bên nước ngoài để tăng cường hỗ trợ chi trả hoặc cắt giảm các khoản phí trong việc tiếp nhận người lao động Việt Nam sang làm việc, hướng đến giảm chi phí cho người lao động.
Ngoài ra, Chính phủ lưu ý, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra kịp thời phát hiện và đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này, nhất là các hành vi lợi dụng hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để trục lợi, mua bán người, tổ chức, môi giới cho người Việt Nam xuất cảnh trái phép hoặc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Cùng với đó là nghiên cứu giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc móc nối, lôi kéo người lao động trong thời gian làm việc ở nước ngoài tham gia hoạt động vi phạm pháp luật.
Lao động Việt Nam học phong cách làm việc của người Nhật để về xây dựng đất nước
Thủ tướng bày tỏ tin tưởng những lao động đi quãng đường dài từ Việt Nam sang Nhật Bản sẽ có sự trưởng thành về mọi mặt; đặc biệt là học tập phong cách, thái độ làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp của người Nhật Bản để về xây dựng đất nước.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá vàng trong nước tăng trở lại, vàng thế giới 'giậm chân tại chỗ'
- ·Quảng Ninh bác thông tin vớt được 16 thi thể buộc dây vào nhau
- ·Số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu có 2 triệu, Xuyên Việt Oil nâng khống lên 219 tỷ
- ·Truy tố cựu Chủ tịch Nhà Xuất bản Giáo dục nhận hối lộ gần 25 tỷ đồng
- ·Nghệ An: Xả nước thải vượt quy chuẩn, Chi nhánh Công ty TNHH Đỉnh Vàng bị xử phạt 150 triệu đồng
- ·Đề nghị truy tố cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng
- ·Bắt chủ hụi lừa đảo chiếm đoạt hơn 100 tỷ đồng tại Bình Thuận
- ·Tài xế không vi phạm, cảnh sát giao thông có được dừng xe kiểm tra?
- ·Giảm hơn 1.400 đồng mỗi lít, giá xăng RON95
- ·Ngụy trang 6kg ma túy trong lon sữa yến mạch
- ·Sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu
- ·Bắt kẻ chuyên đưa người Việt vượt biên trái phép
- ·Dừng xe mặc áo mưa có phạm luật?
- ·Tống tiền cán bộ làm sai sổ đỏ, người phụ nữ lĩnh 8 năm 6 tháng tù
- ·Giá xăng dầu hôm nay 17/11/2023: Dự báo xăng kỳ tới giảm sâu
- ·Đề nghị truy tố kẻ 'phù phép' gần 4.000 xe gian thành xe mới xuất xưởng ở TP.HCM
- ·Tạm giữ Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam cùng 4 thuộc cấp
- ·Khi nào đèn xi nhan hỏng mà không bị công an xử phạt?
- ·BHXH Việt Nam: Tiếp tục tập trung xử lý các phát sinh sau bão lũ
- ·Tạm giữ Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam cùng 4 thuộc cấp