会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi cau net】Độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng: Lợi bất cập hại!

【soi cau net】Độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng: Lợi bất cập hại

时间:2024-12-23 19:47:11 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:550次

Cảnh người dân mua vàng tại một cửa hàng ở Trung Quốc.

Trung Quốc: Tự do hóa thị trường vàng

Tại Trung Quốc,ĐộcquyềnsảnxuấtnhậpkhẩuvàngLợibấtcậphạsoi cau net hoạt động kinh doanh vàng được quản lý bởi đầu mối duy nhất là Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBOC). Trước năm 2001, Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng, PBOC độc quyền thị trường vàng trong nước.

Tuy nhiên, việc PBOC độc quyền phân phối và kiểm soát giá khiến giao dịch trên thị trường bị méo mó, giá cả không tuân theo quy luật cung cầu, vàng nhập lậu tăng mạnh. Chính vì vậy, những năm gần đây, Trung Quốc đã từng bước tự do hoá thị trường vàng.

Về cơ bản, quá trình tự do hoá thị trường vàng của Trung Quốc gồm 3 giai đoạn: Xoá bỏ độc quyền kinh doanh vàng và kiểm soát giá, thành lập Sở giao dịch vàng Thượng Hải (SGE); Xoá bỏ dần cơ chế cấp phép sản xuất, bán buôn và bán lẻ vàng, cho phép cá nhân tham gia giao dịch vàng miếng; Xoá bỏ từng bước chế độ quản lý xuất nhập khẩu vàng.

Việc thành lập SGE năm 2002 đánh dấu sự chấm dứt cơ chế độc quyền đối với thị trường vàng của Trung Quốc. Năm 2006, PBOC cho phép nhà đầu tư cá nhân được phép giao dịch vàng miếng trên SGE. Nhờ đó, vàng trở thành kênh đầu tư tài chính hấp dẫn cho các nhà đầu tư cá nhân. Đồng thời, PBOC cũng cho phép các ngân hàng thương mại được cung cấp dịch vụ kinh doanh vàng tài khoản cho khách hàng cá nhân.

Mặc dù hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu vàng đang bị quản lý dưới dạng cấp phép, sự liên thông giữa giá vàng trong nước và thế giới cho thấy PBOC có cơ chế quản lý linh hoạt trong việc cho phép các đơn vị xuất hoặc nhập khẩu vàng khi có chênh lệch giá. Ngoài ra, PBOC cũng có thể trực tiếp mua bán can thiệp thị trường nhằm bình ổn giá, hạn chế tình trạng buôn lậu vàng. Hiện nay mức chênh lệch giữa giá vàng giao ngay tại SGE và tại Anh là khoảng 7 USD/ounce.

Mới đây nhất, ngày 30/9/2013, PBOC đã đưa ra dự thảo quy định cho phép tất cả ngân hàng, công ty thành viên SGE được phép xuất nhập khẩu vàng.

Ấn Độ: Quản chặt, vàng nhập lậu càng tăng

Ấn Độ thành lập thị trường giao dịch vàng qua Sở Giao dịch hàng hóa Ấn Độ (MCX) từ năm 2003. Từ tháng 3/2012 trở lại đây, chính phủ và Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) dồn dập đưa ra các quy định mới để tăng cường quản lý thị trường vàng, thậm chí kêu gọi người dân bớt “yêu” vàng, không mua vàng.

Chính sách tăng cường quản lý thị trường vàng của Ấn Độ có nhiều điểm giống với Việt Nam, đó là cùng theo hướng siết chặt, cắt bỏ dần hoạt động cho vay bằng vàng, cho vay thế chấp bằng vàng, cũng như hạn chế việc nhập khẩu vàng. Chính phủ Ấn Độ gần đây tuyên bố có thể sẽ áp dụng thêm các biện pháp hạn chế nhập khẩu vàng hơn nữa để giảm lượng vàng vật chất nhập khẩu.

Tuy nhiên, tại Ấn Độ, sự say mê giao dịch vàng vẫn được duy trì bất chấp các biện pháp tăng thuế nhập khẩu của chính phủ với mục tiêu cắt giảm thâm hụt cán cân vãng lai.

Độc quyền sản xuất, nhập khẩu vàng: Lợi bất cập hại
Vàng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Ấn Độ

Lực mua vàng kỷ lục này không xuất phát từ “tình yêu” vàng mà là do tâm lý lo ngại mất giá tài sản cũng như sự bất ổn trong chính sách. Một chính sách tốt có thể kích thích kinh tế tăng trưởng và khiến thị trường phản ứng tốt. Một chính sách tồi lại đem đến những hậu quả trái ngược.

Có thể nói, các biện pháp quản lý thị trường vàng của chính phủ Ấn Độ chỉ mang tính ngắn hạn, làm tổn hại đến một trong những ngành công nghiệp chính của Ấn Độ là kinh doanh đồ kim hoàn; luồng vốn nước ngoài tiếp tục chảy ra do quan ngại các chính sách bất ổn, GDP và lòng tin suy giảm; chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế tăng cao, mà phía sau đó là quan ngại về tình trạng nhập lậu vàng gia tăng.

Tổng hợp số liệu của Hội đồng vàng Thế giới, năm 2012 có 102 tấn vàng nhập lậu vào Ấn Độ. Năm 2013, các nhà bán lẻ và các trung tâm bán vàng miếng dự đoán vàng nhập lậu vào Ấn Độ có thể lên tới 140 tấn, tăng 40% so với năm ngoái.

Bài học nào cho Việt Nam ?

Như vậy có thể thấy, các cơ quan nhà nước của cả Ấn Độ và Trung Quốc vẫn quản lý sản xuất, bán buôn, bán lẻ vàng, nhưng đều được thực hiện theo cơ chế minh bạch và hoàn toàn không có sự độc quyền. Ngân hàng trung ương không tham gia trực tiếp vào hoạt động nhập khẩu, sản xuất vàng. Hiện nay, hiếm có nước nào trên thế giới duy trì chính sách chỉ độc quyền một thương hiệu vàng và độc quyền sản xuất vàng miếng.

Thị trường vàng Việt Nam hiện nay có quy mô khoảng 40 tỷ USD, đứng ở vị trí thứ 8 trên thế giới về nhu cầu vàng. Theo đánh giá của Hội đồng Vàng Thế giới, thị trường vàng Việt Nam có nhiều tiềm năng, tuy nhiên vẫn còn kém phát triển, mang nặng tính thủ công, chưa áp dụng công nghệ sản xuất và nghiệp vụ kinh doanh hiện đại trên thị trường quốc tế.

Trong khi thị trường vàng thế giới đang phát triển nhanh chóng với các hình thức đầu tư hiện đại, cho phép nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng, nhanh chóng, với chi phí thấp hơn nhiều so với đầu tư vàng vật chất, thì thị trường vàng Việt Nam lại chỉ giới hạn ở các giao dịch vàng vật chất.

Những khác biệt này, ở các góc độ nhất định, đã có tác động không nhỏ tới vấn đề quản lý tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô và huy động nội lực phát triển kinh tế xã hội. Trong bối cảnh giá vàng thế giới vẫn biến động khó lường, yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải đổi mới việc quản lý vàng và phát triển thị trường vàng Việt Nam theo thông lệ quốc tế./.

(Bài viết sử dụng tư liệu từ tham luận của TS Tô Ánh Dương, TS Nguyễn Minh Phong, PGS.TS Ngô Trí Long tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu).

Thanh Mai

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Triển lãm sản phẩm, mẫu thiết kế hàng TCMN mới 2022
  • Quang hails consolidated ties with Mongolia
  • Russians vote across Việt Nam
  • President Trần Đại Quang welcomes RoK counterpart in Hà Nội
  • Chính thức ban hành Nghị định hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch Covid
  • Party chief meets French Senate President
  • NA Chairwoman attends ceremony marking Việt Nam
  • Việt Nam, Russia agree on steps to boost ties
推荐内容
  • Công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu 2022: Hà Nội đứng thứ tám về xuất khẩu
  • Việt Nam, Italy celebrate sustainable friendship
  • Việt Nam expands trade, investment with US: PM
  • PM attends third Mekong River Commission Summit
  • Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2023
  • Lavrov’s visit to Việt Nam was postponed