【ti so bong da phap】G20 ủng hộ thỏa thuận thuế của OECD và cam kết hỗ trợ nền kinh tế
Toàn cảnh Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). |
TheủnghộthỏathuậnthuếcủaOECDvàcamkếthỗtrợnềnkinhtếti so bong da phapo thông báo chính thức được công bố sau cuộc họp của G20, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương G20 cũng nhất trí ủng hộ đề xuất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong việc thiết lập một quỹ tín thác mới để cung cấp một phần trong lượng “Quyền rút vốn đặc biệt” trị giá 650 tỷ USD được phân bổ cho các nước thành viên IMF cho các nước thu nhập thấp, các nước thu nhập trung bình “dễ bị tổn thương” và các nước nhỏ đang phát triển khác.
Dù kinh tế toàn cầu đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, nhưng thông báo của G20 lưu ý rằng sự phục hồi này vẫn còn "chênh lệch lớn” giữa các nước, và dễ bị ảnh hưởng bởi các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 cũng như tốc độ tiêm vaccine không đồng đều.
Thông báo cho biết trước những nguy cơ hiện tại, "G20 sẽ tiếp tục duy trì đà phục hồi, tránh việc rút lại quá sớm các biện pháp hỗ trợ, đồng thời bảo vệ sự ổn định tài chính và sự bền vững về tài khóa trong dài hạn”.
Trước áp lực lạm phát đang gia tăng do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng và thiếu hụt nguồn cung giữa lúc các nền kinh tế đang nỗ lực để bình thường hóa, các lãnh đạo G20 cho biết ngân hàng trung ương các nước đang "theo dõi sát sao các động lực hiện tại đối với lạm phát”.
Theo thông báo của G20, "các ngân hàng trung ương sẽ hành động nếu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mình, trong đó có ổn định giá, xem xét áp lực lạm phát tạm thời và vẫn cam kết sẽ truyền đạt rõ ràng các quan điểm chính sách”.
Các bộ trưởng Tài chính G20 cũng cam kết sẽ tìm cách giải quyết tình trạng thiếu hụt các công cụ để phòng chống dịch COVID-19 tại các nước thu nhập thấp và trung bình trong những tháng tới, trong đó có vaccine, thuốc điều trị và các công cụ chuẩn đoán.
Các bộ trưởng Tài chính G20 đang nhóm họp tại Washington bên lề hội nghị thường niên của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB), diễn ra chỉ vài ngày sau khi 136 quốc gia đã đồng ý tham gia thỏa thuận toàn cầu, theo đó đánh thuế doanh nghiệp tối thiểu 15% và tái phân bổ một phần quyền đánh thuế các tập đoàn đa quốc gia lớn sinh lời cao cho các nước, nơi các tập đoàn này bán hàng hóa và dịch vụ.
Các lãnh đạo G20 đã tán thành thỏa thuận thuế nói trên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đồng thời kêu gọi nhanh chóng xây dựng "các quy định mẫu" để hướng dẫn các nước thi hành thỏa thuận này và “đảm bảo rằng các quy định mới này sẽ có hiệu lực ở cấp độ toàn cầu vào năm 2023”./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Lơ là nghĩa vụ công bố thông tin trên thị trường chứng khoán nhiều công ty bị xử lý
- ·Hàng cấm, hàng giả vận chuyển qua đường chuyển phát nhanh gia tăng
- ·Bỏ cơm thường xuyên gây ra nhiều tác hại 'âm thầm' tàn phá cơ thể
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Ăn ít tinh bột, tăng tiêu thụ chất béo tốt cho tim mạch
- ·Sản xuất lượng lớn đế giày, dép giả mạo nhãn hiệu bị 'tuýt còi'
- ·Cảnh báo lỗ hổng nghiêm trọng trong Apache Log4j
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Những bất lợi của mỹ phẩm sinh học
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·Thận trọng khi sử dụng các sản phẩm diệt muỗi
- ·Lần đầu tiên dựng thành công tượng đồng Tôn sư Thiện Phước
- ·Cảnh báo hóa đơn tiền điện có thể tăng mạnh những ngày rét đậm
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Hà Nội: Thu giữ lượng lớn kit test nhanh Covid
- ·Những đồ dùng đã hết hạn gây hại sức khỏe nhưng nhiều người vẫn vô tư dùng
- ·Công ty TNHH Dược mỹ phẩm Gem Korea: 'Phù phép' mỹ phẩm không rõ nguồn gốc
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Quảng Bình: Thu giữ hàng loạt sản phẩm điện tử, điện máy không rõ nguồn gốc