【nhận định bóng đá keonhacai 5】Tiếp tục tăng cường quản lý nhập khẩu cá tầm
Kiểm soát chặt cá tầm nhập khẩu ngay tại biên giới | |
Kiểm soát hoạt động nhập khẩu,ếptụctăngcườngquảnlýnhậpkhẩucátầnhận định bóng đá keonhacai 5 kinh doanh cá tầm | |
Kiểm soát chặt việc nhập khẩu cá tầm, đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ |
Ảnh minh họa. |
Theo đó Tổng cục Hải quan yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm các nội dung hướng dẫn tại công văn số 808/TCHQ-GSQL ngày 18/2/2021 về việc thực hiện chính sách quản lý và thủ tục nhập khẩu cá tầm; đồng thời nghiên cứu khái niệm “Động vật hoang dã” nêu tại công văn số 89/TCLN-PCTT của Tổng cục Lâm nghiệp để thực hiện đúng các quy định.
Cụ thể, tại công văn số 89/TCLN-PCTT của Tổng cục Lâm nghiệp đã nêu, khái niệm về động vật hoang dã được quy định tại một số văn bản sau:
Khoản 13 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học năm 2018 quy định: “Loài hoang dã là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và phát triển theo quy luật".
Khoản 1, 2 và 3 Điều 2 Nghị quyết số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 5/11/2018 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng Điều 234 và 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã của Bộ luật Hình sự, quy định: “1. Động vật hoang dã quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật thuộc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IIB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục II Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
2. Động vật hoang dã khác quy định tại Điều 234 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật rừng thông thường theo quy định của pháp luật và động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục III Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
3. Động vật nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Điều 244 của Bộ luật Hình sự là các loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp”.
Khoản 4 Điều 3 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ Quy định về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp đã quy định.
“4. Phụ lục CITES bao gồm:
a) Phụ lục I là những loài động vật, thực vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng, bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu, tải xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại;
b) Phụ lục II là những loài động vật, thực vật hoang dã hiện chưa bị đe dọa tuyệt chủng nhưng có thể sẽ bị tuyệt chủng, nếu hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển và quá cảnh mẫu vật những loài này khai thác từ tự nhiên vì mục đích thương mại không được kiểm soát;
c) Phụ lục III là những loài động vật, thực vật hoang dã mà một quốc gia thành viên CITES yêu cầu các quốc gia thành viên khác hợp tác để kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu vì mục đich thương mại”.
Về quản lý cá Tầm Xibêri (Acipenser baerii), công văn của Tổng cục Lâm nghiệp nêu cá Tầm Xibêri (Acipenser baerii) là loài động vật thuộc Phụ lục II - Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (theo điểm d, khoản 3 Điều 33 của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP và Thông báo số 296/TB-CTVN-HTQT ngày 27/11/2019 của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam công bố Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp).
Cá Tầm Xibêri (Acipenser baerii) là loài kinh doanh có điều kiện (theo phụ lục IV quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư năm 2020, tại điểm 155, 156 chi tiết như sau: “Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu mẫu vật từ tự nhiên và mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trường, trồng cấy nhân tạo của các loài thuộc các Phụ lục của Công ước CITES và danh mục thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm”).
Cá Tầm Xibêri (Acipenser baerii) khi nhập khẩu vào Việt Nam phải tuân thủ trình tự, thủ tục cấp giấy phép CITES nhập khẩu mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục CITES theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP.
Cá Tầm Xibêri (Acipenser baerii) có tên trong Danh mục các loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam theo quy định tại điểm 254 Phụ lục VIII Nghị định 26/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 8/3/2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Nhà thờ lắp đặt phòng xưng tội AI
- ·Sức ảnh hưởng của mạng xã hội trong nước vẫn còn nhiều hạn chế
- ·Không gạt chân chống xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Lộ mô hình Samsung Galaxy S25 Ultra với cạnh bo cong
- ·Huawei Mate 70 ra mắt, chỉ dành cho thị trường Trung Quốc
- ·IPhone 16 Pro Max giảm cả triệu đồng dịp Black Friday
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Xử lý 850.000 phản ánh về tin nhắn rác, cuộc gọi lừa đảo trong 10 tháng đầu năm
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Các nhà khoa học top 1 thế giới dự đoán 3 lĩnh vực VinFuture vinh danh năm nay
- ·Tổng thống Pháp: Thế giới AI chuyển từ sự thật thống trị sang ý kiến thống trị
- ·Doanh nghiệp Việt còn lơ là với mã độc tống tiền Ransomware
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Vinh danh 50 broadcaster và nhà sáng tạo nội dung số Việt Nam
- ·SpaceX không bắt lại tầng đẩy Starship để 'bảo vệ ông Trump'
- ·Siêu trăng cuối cùng của năm 2024 có gì đáng xem?
- ·Top legislator presents Tet gifts to disadvantaged people, armed forces in Yên Bái
- ·Sau Noel, người dùng mạng xã hội buộc phải xác thực bằng số điện thoại