【soi kèo mu vs brighton】Cảnh báo: Mạo danh BHXH để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng
Mới đây,ảnhbáoMạodanhBHXHđểchiếmđoạttàikhoảnngânhàsoi kèo mu vs brighton BHXH huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh đã nhận được thông tin phản ánh của chị T. (ngụ huyện Cần Giờ) về việc trong quá trình truy cập ứng dụng Facebook, chị này thấy có trang Bảo hiểm Việt Nam cùng dòng chữ “Cung cấp dịch vụ Giải ngân trước hạn. 1. Làm lại sổ BHXH - 2. Hỗ trợ giải ngân hồ sơ quá hạn”.
Do nghe nói đóng BHXH thì khi sinh đẻ sẽ được nhận tiền trợ cấp thai sản mà không biết quy định là phải đóng đủ 6 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh, nên mặc dù đã nghỉ việc hơn một năm sau đó mới có bầu, sinh con, chị T. vẫn đinh ninh rằng mình còn khoản tiền trợ cấp thai sản đã quá thời hạn mà chưa rút. Vì vậy, chị T. đã kích vào mục “Gửi tin nhắn” để tìm hiểu và nhận được tin nhắn qua ứng dụng Messenger với nội dung “Liên hệ với chuyên gia về bảo hiểm để được tư vấn qua Zalo”.
Nhận được tin nhắn trên, chị T. đã chủ động kết bạn với tài khoản Zalo tên “Lương Uyên”. Sau đó, người này đồng ý và tự giới thiệu là “Chuyên viên của BHXH Việt Nam”. Điều đáng nói là trước đó, chị T. đã tới Cơ quan BHXH huyện Cần Giờ để hỏi về khoản tiền trợ cấp thai sản và được chuyên viên BHXH huyện giải thích kỹ càng về việc trường hợp của chị không đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp thai sản theo quy định của pháp luật, nhưng chị T. vẫn muốn tìm cách lách luật để được hưởng quyền lợi.
Nắm bắt được tâm lý này của người lao động, các đối tượng sử dụng những ngôn ngữ, cách giải thích đánh trúng vào tâm lý của người lao động như “quá hạn”, “trước hạn”, “trường hợp đặc biệt”, “lên Bộ Lao động làm đơn”… khiến cho người lao động tin tưởng nhưng lại thấy “khó” quá mà chấp nhận “làm dịch vụ”.
Sau khi lấy được lòng tin bước đầu, chuyên viên BHXH giả mạo yêu cầu chị T. cung cấp thông tin cá nhân, chụp hình CCCD và tài khoản ngân hàng để chuyển tiền giải quyết chế độ thai sản cho chị T. là hơn 17,7 triệu đồng; nhưng nói rằng số tiền không được chi trả một lần mà theo quy định là phải chia thành 5 lần.
Theo BHXH Thành phố Hồ Chí Minh, hiện tội phạm công nghệ cao thực hiện hành vi mạo danh cơ quan BHXH để gọi điện hướng dẫn cập nhật căn cước công dân, cài đặt VssID (ứng dụng BHXH số) để chiếm đoạt tài khoản ngân hàng của người dân.
Hành vi mà các đối tượng lừa đảo thường sử dụng là gọi điện cho người lao động xưng là nhân viên BHXH, cung cấp một số thông tin cá nhân của người lao động để tạo lòng tin, sau đó dẫn chuyện để lừa đảo.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Biểu tượng trống Đọi Tam tỏa sáng tại đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City Hà Nam
- ·Hà Mỵ đồng hành cùng sự phát triển
- ·Bình Phước triển khai giải pháp cấp bách tiết kiệm điện
- ·Khởi tranh các môn thi đấu tại Đại hội TDTT tỉnh Bạc Liêu lần IV
- ·Kinh hoàng băng vệ sinh làm từ... giấy ăn
- ·Phong phú và hiệu quả hoạt động giáo dục truyền thống trong học sinh
- ·9 tháng, hơn 20 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam
- ·Trọng tài Việt Nam sẽ cầm còi tại Futsal World Cup 2016
- ·Nỗi lo tiết canh!
- ·Bóng đá Việt Nam: Quá khứ
- ·Vụ sữa dê Danlait: Minh bạch thông tin để giữ uy tín doanh nghiệp
- ·Đoàn công tác Tổng công ty Điện lực miền Nam thăm Điện lực Hớn Quản
- ·Tập huấn chuẩn bị phục vụ thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh vào lớp 10 từ năm học 2025
- ·Ánh Viên thất bại ở nội dung 200m tự do
- ·Tắc ruột vì ăn quá nhiều quả hồng, măng
- ·Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
- ·Làm thế nào để sản phẩm nông nghiệp nắm bắt cơ hội tại thị trường EU?
- ·Hơn 11.900 học sinh tham gia thi thử Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- ·Chuyên gia phân tích: Vingroup, VinFast đang tạo ra bước ngoặt chuyển đổi xanh cho cộng đồng
- ·Từ ngày 21 đến 23