【soi kèo persik kediri】Australia hỗ trợ sự tham gia của doanh nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam
Ra mắt Ban Tư vấn Đào tạo ngành Logistics |
Ban Tư vấn này sẽ học hỏi những kinh nghiệm của Australia trong phát triển giáo dục nghề nghiệp đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh của Việt Nam thông qua việc thúc đẩy sự tham gia chủ động hơn của cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
Ngài Craig Chittick – Đại sứ Australia tại Việt Nam cho biết: “Australia rất vui mừng được chia sẻ kinh nghiệm phát triển giáo dục nghề nghiệp để hỗ trợ Việt Nam phát triển một hệ thống phù hợp,ỗtrợsựthamgiacủadoanhnghiệptronggiáodụcnghềnghiệptạiViệsoi kèo persik kediri tăng năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hệ thống của chúng tôi được phát triển trong vài thập niên qua trên cơ sở mô hình quốc gia về tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Điều này nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành, của doanh nghiệp và của cá nhân”.
Ông Võ Tân Thành, Giám đốc, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam kiêm Giám đốc Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho biết: “Ban Tư vấn Đào tạo ngành logistics là một bước tiếp cận sáng tạo nhằm thu hút sự giam gia chủ động hơn của các doanh nghiệp logistics vào hoạt động giáo dục nghề nghiệp.
Ban Tư vấn sẽ phê chuẩn các tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã được thông qua trong Dự án Giao thông vận tải và Logistics của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) do Australia chủ trì và Việt Nam là nước thành viên tham gia. Dựa trên các tiêu chuẩn đó, các trường giáo dục nghề nghiệp sẽ phát triển các chương trình đào tạo ngắn hạn và dài hạn phù hợp để đáp ứng nhu cầu lao động của ngành logistics”.
Ông Nguyễn Hồng Minh - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp phát biểu tại lễ ra mắt |
Ngành logistics được chọn làm thí điểm, và mô hình này có thể áp dụng cho các ngành khác ở Việt Nam. Sự lựa chọn này dựa trên sự sẵn sàng tham gia của các lãnh đạo ngành, tầm quan trọng của ngành logistics trong phát triển kinh tế của Việt Nam, sự phát triển thương mại giữa Australia và Việt Nam cũng như các tiêu chuẩn nghề được đưa ra trong Dự án Giao thông vận tải và Logistics của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) 2014-2016.
Nối tiếp sự kiện ngày hôm nay sẽ là khóa tập huấn đầu tiên về phát triển chương trình đào tạo dựa trên năng lực thực hiện dành cho các lãnh đạo chuyên môn, các giảng viên cao cấp của một số trường cao đẳng nghề và phòng đào tạo của các doanh nghiệp logistics từ ngày 18 - 21/12/2017.
Khóa tập huấn sẽ giúp trang bị những kiến thức, kỹ năng để phát triển chương trình giảng dạy dựa trên năng lực thực hiện cho năm nghề bao gồm nhân viên kho hàng, giám sát kho hàng, nhân viên logistics, giao nhận hàng hóa và xếp dỡ hàng tổng hợp.
(责任编辑:World Cup)
- ·Từ ngày 24/2 các quán nhận phải treo biển cảnh báo tác hại rượu bia
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Cơn dông' hay 'cơn giông'?
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Quá trớn' hay 'quá chớn'?
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Thi đua là để đào tạo, rèn luyện và xây dựng con người
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Gần 100 học sinh thôn Làng Nủ học buổi đầu tiên sau thảm họa lũ lụt
- ·Sinh viên không đi học vẫn được tốt nghiệp
- ·Dịp Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Bài toán đơn giản của học sinh nhưng nhiều người vẫn phải 'chào thua'
- ·Thủ tướng: ‘Nếu không tái cơ cấu kinh tế sẽ tiếp tục tụt hậu’
- ·Sinh viên đi xe buýt sẽ được cộng điểm rèn luyện
- ·Loạt trường ở Hà Nội bị 'tuýt còi' do tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu
- ·Nhiều trường cho sinh viên đi học trở lại sau mưa lũ
- ·Công ty Dược phẩm Văn Lang làm giả hồ sơ nhập khẩu thuốc điều trị ung thư
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·Cô giáo mầm non mất 8 trẻ sau lũ quét và lời hẹn làm đèn lồng Trung thu đẹp nhất
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·'Hãy dừng sử dụng túi ni lông khó phân hủy ngay từ hôm nay'
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Dùng dằng' hay 'dùng giằng'?