【mua kèo bóng đá】Bác sỹ khuyên cách phòng, điều trị đau mắt đỏ
Phòng bệnh
Phòng bệnh đau mắt đỏ thực sự là vấn đề khó khăn do đường lây bệnh rất phong phú: qua tiếp xúc trực tiếp đường tay - mắt,ácsỹkhuyêncáchphòngđiềutrịđaumắtđỏmua kèo bóng đá qua hơi thở, qua nước bọt, qua sinh hoạt vợ chồng... Môi trường bệnh viện là một trong nhiều con đường lây bệnh phức tạp: bệnh nhân cầm nắm vào tay cửa, bấm thang máy, tiếp xúc với nhân viên và dụng cụ y tế để rồi lây sang những người lành khác có khi là chính nhân viên y tế. Thực tế có nhiều bệnh nhân đi khám mắt vì một bệnh khác sau đó khi về nhà lại nhiễm thêm đau mắt đỏ từ bệnh viện.
Cách phòng bệnh tốt nhất là thực hiện triệt để các biện pháp vệ sinh và cách ly với bệnh nhân cho dù bạn vẫn có thể bị lây bệnh. Mầm bệnh có khả năng sống ở môi trường vài ngày. Người bệnh có thể là nguồn lây tiếp tục sau khi khỏi bệnh một tuần. Vì thế để phòng bệnh tốt nhất cần:
Rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với người bệnh bằng xà phòng diệt khuẩn hoặc nước rửa tay y tế, rửa tay trung bình ngày khoảng 10 lần vào mùa dịch.
Đeo găng khi phải khám và nhỏ thuốc cho bệnh nhân đau mắt đỏ.
Súc miệng nước muối hoặc các nước súc miệng khác hàng ngày.
Nhỏ nước muối 0,9% vào mắt hàng ngày.
Cho đến nay chúng ta vẫn chưa có loại vaccin nào để ngừa đau mắt đỏ bởi các chủng của Adeno virut khá phong phú, không xác định được kháng nguyên rõ ràng. Do vậy cũng không thể gây miễn dịch chủ động đặc hiệu với bệnh đau mắt đỏ. Người bị đau mắt đỏ rồi vẫn có thể bị tái nhiễm lần 2 chỉ sau 2 tháng, vì miễn dịch của cơ thể chúng ta chỉ được như vậy mà thôi.
Dùng thuốc gì?
Phải khẳng định ngay rằng, hiện chưa có thuốc đặc trị cho viêm kết mạc dịch. Bệnh lành tính có thể phòng ngừa được và có xu hướng tự khỏi trong 7 - 10 ngày.
Các thuốc diệt virut: Trên lý thuyết có thuốc diệt virut. Bệnh đau mắt đỏ lại do virut gây nên, nên có thể dùng các thuốc này để điều trị (uống, tra, nhỏ mắt). Ttrên thực tế, các thuốc diệt virut lại có quá nhiều tác dụng phụ nên khi dùng cần cân nhắc giữa lợi và hại khi dùng thuốc, các nhà chuyên môn khuyên không nên dùng và chỉ được bác sĩ kê đơn trong những trường hợp rất cụ thể. Ví dụ như khi có biến chứng...
Kháng sinh: Chỉ nên dùng kháng sinh nhỏ mắt phổ rộng hay kháng sinh kết hợp với cortizol nhỏ mắt. Các kháng sinh mạnh không phải là cứu cánh cho bệnh này vì vậy dùng kháng sinh tiêm hay uống chỉ thêm tốn kém cho người bệnh.
Nhỏ nước muối nhiều lần trong ngày, có thể dùng thêm các thuốc dinh dưỡng giác mạc. Không nên dùng biện pháp xông lá vào mắt...
Bắt tay cũng có thể lây đau mắt đỏ
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cháy nhà ở Đà Nẵng, chồng tử vong, vợ và con cấp cứu
- ·Tân hoa hậu Quốc tế đòi 'hẹn hò' với một sao Việt
- ·Á hậu Phương Anh hé lộ váy dạ hội chung kết Miss International 2022
- ·Ba luật về bất động sản có hiệu lực sớm: Một số địa phương quan ngại
- ·Hàng trăm người bao vây doanh nghiệp bán xăng kém chất lượng
- ·Nhận tác phẩm dự giải báo chí Diên Hồng lần 3 đến ngày 22/11/2024
- ·Tân Miss Earth 'nuốt mic' trả lời phỏng vấn
- ·Miss Universe Thailand chơi đùa cùng trăn sau khi dùng túi da động vật
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng ngay trong những ngày đầu năm 2025
- ·Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa: Có nhất thiết cần 1.260 công trình điêu khắc?
- ·MB thông báo di dời trụ sở Phòng giao dịch Lâm Thao
- ·Bốn luật có hiệu lực sớm: Cần đánh giá rõ tác động
- ·Ông Lê Văn Dũng được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam
- ·Văn hóa phát triển và phát triển văn hóa trong tầm nhìn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Nhà khoa học Trung Quốc đưa ra giả thuyết rất khác biệt về tổ tiên loài người
- ·Phương Anh, Đỗ Hà, Ngọc Thảo ôm nhau đầy xúc động trong ngày trở về
- ·Hoa hậu Ngọc Châu mang dự án Phép màu y tế đến Miss Universe
- ·Thí sinh sắc đẹp 'ngủ thẳng cẳng' hết phần thi tài năng
- ·Cục Thuế Hòa Bình thu hồi 1.850 tỷ đồng tiền nợ thuế vào ngân sách
- ·Hoa hậu Ngọc Châu tung ảnh khoe 'đôi kiếm Nhật' chất lượng