会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich bong da dem nay】Góp ý về định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)!

【lich bong da dem nay】Góp ý về định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)

时间:2024-12-23 16:35:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:482次

VHO - Ngày 16.8,ópývềđịnhhướngxâydựngLuậtLuậtsưsửađổlich bong da dem nay Trường ĐH Luật TP.HCM và Đoàn Luật sư TP.HCM phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Góp ý đề cương định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)”, thu hút đông đảo luật sư, giảng viên và các chuyên gia pháp lý tham dự.

Góp ý về định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)  - ảnh 1
Quang cảnh hội thảo

TS Lê Trường Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM cho biết trước những thách thức và cơ hội cho sự phát triển của nghề luật sư trong thời gian tới, phát sinh từ thực tiễn, Bộ Tư pháp đã xây dựng Đề cương định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi) để lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức và các Đoàn Luật sư.

Về cơ bản, Đề cương đã đưa ra được khung khổ pháp lý ở nhiều nội dung có ý nghĩa quan trọng nhằm làm rõ các khái niệm và tiêu chuẩn về luật sư; song vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về Đề cương và còn nhiều vấn đề bất cập, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn hoạt động hành nghề luật sư.

Theo Luật sư Phan Trung Hoài - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nghề luật sư trước hết là một nghề luật nhằm để phân biệt với các nghề khác trong xã hội hoạt động liên quan đến pháp luật.

Tuy nhiên, nghề luật sư có những khác biệt với những nghề liên quan đến pháp luật không chỉ ở chức năng theo sự phân công của xã hội, mà còn ở chỗ nó được thể hiện qua các phương thức hành nghề một cách độc lập.

Nghề luật sư còn mang tính chất dịch vụ - tính chất dịch vụ của nghề luật sư là một loại dịch vụ đặc biệt, khác với quan niệm về dịch vụ thông thường như dịch vụ thương mại, thông qua hình thức pháp lý là hợp đồng dịch vụ.

Bàn về địa vị pháp lý, Luật sư Hoài đưa ra những vấn đề chưa được làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn để từ đó cho thấy sự hạn chế trong việc xác định địa vị pháp lý của luật sư hiện nay.

Về mặt lý luận, cần xem xét địa vị pháp lý của luật sư một cách toàn diện và rộng hơn so với quan niệm xem xét vai trò theo chức năng và phạm vi hành nghề của luật sư.

Góp ý về định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)  - ảnh 2
Các chuyên gia chia sẻ, góp ý Đề cương xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)

Chia sẻ một số vấn đề về dịch vụ pháp lý của luật sư ở Việt Nam, nhóm tác giả Nguyễn Văn Trí và Huỳnh Thị Hồng Nhiên – Trường ĐH Luật TP.HCM, cho rằng nhu cầu sử dụng các dịch vụ pháp lý của luật sư từ khách hàng đang không ngừng tăng lên và trở thành nhu cầu khách quan, tất yếu trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay.

Ở Việt Nam, dịch vụ pháp lý có thuộc độc quyền của luật sư hay không? Vấn đề này chưa được quy định rõ trong Luật Luật sư hiện hành và được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau, thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau, trong đó, luật sư là chủ thể hành nghề luật chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng.

Vì thế, cần thiết phải tiêu chuẩn hóa và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ luật sư – người cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp, đảm bảo phúc đáp yêu cầu của đời sống xã hội.

Các chuyên gia pháp lý cũng cho biết, việc sửa đổi Luật Luật sư hiện hành trong bối cảnh tổ chức hành nghề luật sư phát triển cả về số lượng và chất lượng với hơn 18.200 luật sư hoạt động trong hơn 5.400 tổ chức hành nghề luật sư, cùng với sự ra đời của nhiều nghị quyết, văn kiện của Đảng, văn bản pháp luật của Nhà Nước, là hết sức cần thiết.

Tuy nhiên, qua nghiên cứu, chuyên gia nhận thấy Đề cương còn tồn tại nhiều bất cập và quy định thiếu tính rõ ràng, tiềm ẩn nguy cơ gây nhầm lẫn, khó khăn cho cả cơ quan nhà nước có thẩm quyền lẫn tổ chức hành nghề luật sư khi triển khai trên thực tế.

Góp ý về định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi)  - ảnh 3

Do đó, cần hoàn thiện pháp luật như: xây dựng “cơ chế giám sát” hiệu quả. Đề xuất mới về việc cắt giảm thủ tục hành chính cần đi kèm với việc xây dựng một cơ chế giám sát hiệu quả.

Cần làm rõ khái niệm “uy tín” và “thương hiệu” của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và chi tiết căn cứ để xác định. Việc quy định hai tiêu chí này là cơ sở để một hãng luật nước ngoài được phép thành lập tại Việt Nam nhưng lại thiếu vắng cơ sở xác định hay thậm chí là định nghĩa sẽ khiến cơ quan nhà nước và các bên liên quan gặp nhiều khó khăn trong quá trình cấp phép và xin cấp phép,…

Tại hội thảo, các chuyên gia, luật sư đã dành nhiều thời gian góp ý đề cương định hướng xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi). Nhiều ý kiến đã nêu cụ thể, chi tiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nghề luật sư.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Bạn đã biết đến giải pháp cửa lưới chống muỗi kết hợp rèm tổ ong 2 trong 1?
  • Khởi tố 4 đối tượng thu tiền 'bảo kê' tàu hàng trên biển ở Quảng Ninh
  • Linh kiện “made in Vietnam”: Doanh nghiệp Việt chưa chịu lớn
  • Công ty Phước Hòa XK gần 9.000 tấn mủ cao su trong 9 tháng
  • Giá vàng SJC sẽ ra sao sau phiên đấu thầu ngày mai?
  • Bắt kẻ cầm dao xông vào cửa hàng điện thoại để cướp tiền trong 12 giây
  • Tạm giữ nghi can đốt bé trai 8 tuổi bỏng 2 chân
  • Đề nghị truy tố 20 người trong vụ mua bán đề thi công chức ở Lạng Sơn
推荐内容
  • Bí thư Hậu Giang: Tôi xin nghỉ hưu sớm có lý do về sức khỏe
  • ‘Bi kịch gia đình’ trong vụ thâu tóm đất vàng ở Bình Dương
  • Triển lãm về hậu cần vận tải hàng hải 2013
  • Bắt giám đốc công ty sản xuất phân bón giả ở Thanh Hóa
  • Tình đầu dại khờ dành chàng trai ngoại
  • Gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng vì bán đất rẻ, Tề Trí Dũng tiếp tục bị truy tố