【lich dau bong da】Lãi suất vay thế chấp tại Mỹ có mức tăng theo tuần lớn nhất trong hơn một năm
Lãi suất trung bình cho các khoản vay thế chấp có lãi suất cố định kỳ hạn 30 năm tăng 0,22 điểm phần trăm trong tuần trước. Ảnh minh họa |
Lần gần nhất lãi suất cho vay thế chấp tăng mạnh như vậy là vào tháng 7/2023, khi Fed vẫn đang tăng lãi suất trong nỗ lực kiềm chế lạm phát.
Fed đã bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng trước, với mức giảm 0,5 điểm phần trăm nhằm ngăn chặn đà suy yếu của thị trường lao động. Mức giảm mạnh này thể hiện niềm tin rằng lạm phát đang hướng tới mục tiêu 2%.
Lãi suất cho vay thế chấp đã đạt đỉnh vào tháng 10/2023 ở mức gần 8% và đến thời điểm diễn ra cuộc họp chính sách tháng Chín của Fed đã giảm hơn 1,75 điểm phần trăm, trước những dự đoán về khả năng nới lỏng chính sách của Fed.
Mức tăng vọt của tuần trước đã đưa lãi suất cho vay thế chấp trở lại mức hồi cuối tháng Tám, tức trước khi Fed cắt giảm lãi suất. Lãi suất cho vay thế chấp kỳ hạn 30 năm thường bám sát lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Mỹ. Tuần trước, lợi suất trái phiếu đã tăng mạnh, sau số liệu cho thấy tăng trưởng việc làm tăng tốc trong tháng Chín và tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Kết quả khả quan này đã xoa dịu lo ngại rằng thị trường lao động đang hạ nhiệt quá nhanh. Các nhà giao dịch cũng thay đổi dự đoán, cho rằng Fed sẽ giảm lãi suất nhẹ hơn và ít lần hơn trong những tháng tới so với dự đoán trước đây.
Thị trường hiện dự đoán Fed sẽ giảm lãi suất từ mức hiện trong khoảng 4,75% - 5%, xuống khoảng 3,50% - 3,75% vào giữa năm tới.
Lạm phát hạ nhiệt, tỷ lệ thất nghiệp thấp, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Kinh tế Mỹ liên tục đón nhận những tín hiệu đầy lạc quan. Dù các chỉ số cho thấy nền kinh tế Mỹ đang đi đúng hướng, nhiều người Mỹ vẫn bi quan về triển vọng kinh doanh và việc làm.
Các nhà kinh tế chỉ ra rằng, giá cả tăng liên tục kể từ sau đại dịch COVID-19, giá nhà vẫn ở mức cao và tăng trưởng việc làm không đồng đều là những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa dữ liệu thực tế và tâm lý cử tri.
Việc chứng kiến giá cả tăng đều đặn theo thời gian sẽ đè nặng lên tâm lý chung, đặc biệt là đối với các hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình. Nhà kinh tế Ryan Sweet của Oxford Economics cho rằng, đối với các chính trị gia, giải pháp dễ dàng là nhắm vào những mặt hàng mà “người dân nhìn thấy hàng ngày như thực phẩm và xăng dầu ”.
Lạm phát của Mỹ đã leo lên mức trên 14% vào năm 1980. Người tiêu dùng một lần nữa chứng kiến giá cả tăng vọt lên mức 9,1% vào giữa năm 2022. Mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã giảm xuống 2,5% vào tháng 8/2024, nhưng theo ông Sweet, điều quan trọng với người tiêu dùng là “mức giá" chứ không phải con số lạm phát./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá vàng hôm nay (6/8): Điều gì quyết định hướng đi của vàng trong tuần tới?
- ·Đổi mới trang phục của Thẩm phán: Đảm bảo tính trang nghiêm, đặc thù
- ·Những quy định không thể thực thi
- ·Của nhà bạn cũng “chôm”
- ·Phụ nữ mấy ai đủ can đảm ly hôn
- ·Bốn người chết và nguy kịch trong căn nhà nồng nặc mùi xăng
- ·Hai tên cướp táo tợn
- ·Cần quy định trách nhiệm khi vụ án quá hạn
- ·“Cãi nhau” vì… giá điện
- ·Mức phạt đối với người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
- ·Tỉnh ủy Long An họp mặt chúc tết đầu Xuân Quý Mão 2023
- ·Tình hình vi phạm pháp luật về môi trường
- ·Thêm một vụ án bắt nguồn từ rượu
- ·Kết quả ban đầu kết hợp tuần tra công khai và hóa trang
- ·VIỆN AUTO: Garage sửa chữa ô tô quốc tế mang đậm dấu ấn quê hương
- ·Cảnh giác kẻ xấu giả danh cảnh sát môi trường
- ·Ẩu đả vì tiếng nẹt pô
- ·Bắt nhóm trộm gà
- ·Công ty tư vấn thiết kế cảnh quan LASC: Nơi sáng tạo những không gian xanh
- ·Ô tô va xe lu, 6 người chết và bị thương