【nantes đấu với lens】Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tại buổi lễ,ộithềtrunghiếuđềnĐồngCổlàDisảnvănhóaphivậtthểquốnantes đấu với lens Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến cho biết, điểm đặc biệt của đền Đồng Cổ là "dù không phải nơi gốc tích thờ Thần Đồng Cổ, song chỉ tại đây mới có Hội thề Trung hiếu - lễ hội độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện rõ tính cách của dân tộc Việt Nam".
"Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ thể hiện sự gắn kết cộng đồng, giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. Trải qua 995 năm, lễ hội đã và đang được cộng đồng duy trì, thực hành, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có tính lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng nơi đây", ông Nguyễn Đình Khuyến khẳng định.
Tại buổi lễ, chương trình nghệ thuật đón bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức long trọng, do Thạc sĩ Lê Thế Song làm Tổng đạo diễn.
Bằng ngôn ngữ của nghệ thuật kết hợp với kịch sử thi, hát xẩm, chèo, diễn ca, múa trống, rước rồng… Tổng đạo diễn Lê Thế Song cùng các nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam đã kể truyền tích của ngôi đền Đồng Cổ, vua Lý Thái Tông khai mở ra Hội thề trung hiếu, sau sự kiện loạn Tam Vương.
Điểm nổi bật trong chương trình là màn dẹp loạn Tam Vương của Thái tử Lý Phật Mã do Thần Trống Đồng báo mộng và giúp sức; màn Hội thề trung hiếu để răn dạy quân thần giữ trọn đạo hiếu trung, cho quốc thái dân an, gìn giữ kỷ cương đất nước.
Đạo diễn Lê Thế Song cho biết dùng ngôn ngữ nghệ thuật kết hợp với lời bình để xâu chuỗi các sự kiện trong một giai đoạn lịch sử đất nước, làm nổi bật nét đặc sắc của Hội thề đền Đồng Cổ - sự hòa hợp, hết mình của thể cộng đồng, vì sự ổn định xã hội, phát triển đất nước.
Hội thề trung hiếu đền Đồng CổĐền Đồng Cổ được xây dựng năm 1028, thời Lý, thờ thần Trống Đồng tại làng Đông Xã xưa, hiện nay là số 353 phố Thụy Khuê, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Năm 1028, vua Lý Thái Tông đã cho dựng đàn thề, khởi xướng lễ thề với mục đích răn dạy các quần thần, tướng sĩ, con dân trong thiên hạ. Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ cùng lễ hội Đèn Quảng Chiếu trở thành các lễ hội lớn, quan trọng bậc nhất của Kinh thành Thăng Long triều đại nhà Lý.
Trải qua các triều đại trong lịch sử, Lý, Trần, Lê, ngày nay lời thề này vẫn được duy trì, tiếp nối. Ngày mùng 4/4 (âm lịch) hàng năm, chính quyền và nhân dân làng Đông Xã, phường Bưởi, quận Tây Hồ lại nô nức mở hội. Tham gia lễ hội không chỉ có dân vùng Bưởi mà còn có đông đảo bà con các vùng khác.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng: Việt Nam sẽ chặn đứng dịch bệnh
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước: Xây dựng Cần Thơ hiện đại, đậm bản sắc ĐBSCL
- ·Bộ Nội vụ vào cuộc làm rõ vụ Phó chủ tịch Thái Bình thăng chức thiếu chuẩn
- ·Khuyến khích địa phương dám nghĩ dám làm, không để Trung ương thất vọng
- ·Toàn văn Báo cáo Thủ tướng trình bày trước Quốc hội
- ·Thủ tướng điều hành Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8
- ·Nhật hỗ trợ Việt Nam cùng 4 nước hơn 100 triệu USD chống Covid
- ·ASEAN chia buồn về vụ sập mỏ ngọc bích hơn 100 người chết tại Myanmar
- ·Thông quan hàng hóa tại cửa khẩu Ma Lù Thàng tỉnh Lai Châu từ ngày 27/2
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khởi công Nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Xuất khẩu dệt may vào Liên minh Kinh tế Á Âu cảnh báo có khả năng vượt ngưỡng
- ·Thủ tướng phê chuẩn ông Phan Văn Mãi giữ chức Chủ tịch UBND TPHCM
- ·Cán bộ, công chức bỏ sơ yếu lý lịch giấy từ năm 2023
- ·Bệnh nhân ở Đà Nẵng được khẳng định dương tính Covid
- ·Bức xúc với clip phụ xe khách quát tháo, ném đồ, đuổi du khách Tây xuống đường
- ·Thủ tướng yêu cầu không tăng giá điện, xử lý bức xúc vụ tiền điện tăng vọt
- ·Bộ Y tế đang thanh tra về giá sinh phẩm xét nghiệm
- ·Lạng Sơn có tân Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia BHXH từ việc ứng dụng CNTT
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu rút kinh nghiệm, giải quyết kịp thời vấn đề lưu thông hàng hóa