【thứ hạng của al shabab】Lý Nhã Kỳ làm Lãnh sự danh dự Ru
Lãnh sự danh dự là một chức danh ngoại giao phổ biến trong thực tiễn quan hệ ngoại giao giữa các nước,ýNhãKỳlàmLãnhsựdanhdựthứ hạng của al shabab được hình thành dựa trên nhu cầu phát triển và thúc đẩy các mối quan hệ song phương về thương mại, văn hóa và khoa học kỹ thuật. Theo số liệu thống kê của Bộ Ngoại giao Việt Nam, hiện có 31 cơ quan lãnh sự nước ngoài do lãnh sự danh dự đứng đầu với đa số các lãnh sự danh dự là người có quốc tịch Việt Nam và địa chỉ cơ quan lãnh sự đặt tại TP. Hồ Chí Minh.
Ông Valeriu Arteni cho biết, việc bổ nhiệm và chấp nhận bà Trần Thị Thanh Nhàn là Lãnh sự danh dự của Ru-ma-ni tại Việt Nam dựa trên Hiệp định Lãnh sự giữa nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Ru-ma-ni, Quyết định số 139/2000/QĐ-TTg ngày 4/12/2000 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về Lãnh sự Danh dự của nước ngoài tại Việt Nam, cũng như phù hợp với Công ước viên ngày 24/4/1963 về quan hệ lãnh sự mà Việt Nam là thành viên.
Trước khi bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan lãnh sự, nước cử thông qua đường ngoại giao yêu cầu sự chấp thuận của nước tiếp nhận đối với người đó. Ngoài các quy định của Hiệp định này, thể thức bổ nhiệm và chấp thuận người đứng đầu cơ quan lãnh sự được quy định bởi pháp luật và tập quán của nước cử cũng như phù hợp với pháp luật và tập quán của nước tiếp nhận.
“Theo nội dung Thư bổ nhiệm Lãnh sự danh dự của Bộ Ngoại giao Ru-ma-ni, nhiệm kỳ Lãnh sự danh dự của bà Trần Thị Thanh Nhàn sẽ kéo dài 4 năm. Trong suốt nhiệm kỳ của mình, bà Trần Thị Thanh Nhàn được giao nhiệm vụ bảo vệ các quyền và lợi ích của các công dân và pháp nhân Ru-ma-ni, đóng góp vào sự phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, du lịch, văn hoá và khoa học cũng như hỗ trợ sự phát triển của các mối quan hệ hữu nghị giữa Ru-ma-ni và Việt Nam” - ông Valeriu Arteni - Đại sứ Ru-ma-ni tại Việt Nam nói.
Về quan hệ Việt Nam và Ru-ma-ni, hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 3/2/1950, hiện đang có những bước phát triển tích cực trong hợp tác kinh tế với kim ngạch thương mại song phương tăng trung bình 10-15%/năm. Riêng TP. Hồ Chí Minh, kim ngạch thương mại với Ru-ma-ni năm 2017 đạt gần 35 triệu USD, tăng 40% so với năm 2015, trong đó TP Hồ Chí Minh xuất khẩu đi Ru-ma-ni gần 27 triệu USD và nhập khẩu hơn 7 triệu USD.
Về văn hóa – giáo dục và lao động, Ru-ma-ni đã đào tạo gần 4.000 chuyên gia trên nhiều lĩnh vực cho Việt Nam trước đây và hiện tiếp tục cung cấp 20 học bổng/năm trong khuôn khổ hợp tác trong lĩnh vực đào tạo từ năm 2016./.
Đỗ Doãn
(责任编辑:La liga)
- ·Thực hư về dòng khăn lau xe cao cấp cho showroom của Nam Phong
- ·Phổ cập hạ tầng số và ứng dụng số để phát triển kinh tế số Việt Nam
- ·Robot dần trở thành một phần cuộc sống tại Hàn Quốc
- ·“Big 4” ngân hàng giảm mạnh lãi suất huy động, lãi vay có thể giảm thêm nữa
- ·Dịch vụ hút hầm cầu uy tín TP.HCM
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản muốn tìm đối tác cung cấp tại Việt Nam
- ·Phát triển đô thị thông minh đã thành lựa chọn thiết thực của nhiều thành phố
- ·Doanh nghiệp thủy sản giữ thị trường nhờ chế biến sâu
- ·Thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực chăn nuôi
- ·Tỷ lệ bao phủ Internet ở TP. Phổ Yên Thái Nguyên đạt trên 94%
- ·Liên kết trong chuỗi giá trị nông nghiệp còn thiếu cơ chế hợp tác, chia sẻ
- ·Tiềm năng xúc tiến thương mại giữa doanh nghiệp Chiết Giang (Trung Quốc) và Việt Nam
- ·Cảng cạn đầu tiên tại Bà Rịa – Vũng Tàu đi vào hoạt động
- ·Một năm 'khuynh đảo thế giới' của ChatGPT nhanh chóng chiếm sóng ngành công nghệ
- ·Cảnh báo tham gia đầu tư ngoại hối qua 3 sàn lừa đảo “RichSmart, Topmax, GFS”
- ·Chú trọng cá nhân hóa hướng đi riêng trong phát triển chatbot AI ở Trung Quốc
- ·Nhân sự mới của 4 địa phương
- ·Tuổi trẻ Tứ Kỳ chung tay xây dựng thôn, khu dân cư thông minh
- ·Tuần hàng Việt 2024 tại huyện Đan Phượng: Kích cầu tiêu dùng tại ngoại thành Hà Nội
- ·Khát khao thay đổi nông nghiệp, nông dân và nông thôn thời kỳ mới