【xếp hạng ngoại hạng trung quốc】Châu Âu lo sợ sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy
Hải quan trên mặt trận đấu tranh phòng,âuÂulosợsựtrỗidậycủachủnghĩadântúxếp hạng ngoại hạng trung quốc chống ma túy - Bài 3: Chuyên án mang bí số E318- Lật tẩy hành vi vận chuyển ma túy từ châu Âu về TPHCM | |
Thầy Park chính thức “vi hành” ở châu Âu, soi giò cầu thủ Việt kiều | |
Khắc phục “thẻ vàng”: Trên quá “nóng” mà dưới còn “lạnh” | |
Tạo xung lực mạnh mẽ cho quan hệ giữa Việt Nam và các nước châu Âu |
Kể từ cuộc bầu cử đầu tiên năm 1979, số lượng người dân đi bầu cử giảm dần qua từng mùa bầu cử, và phần lớn năng lượng trong cuộc chạy đua năm nay lại đến từ những thành phần dân túy phản đối sự hội nhập sâu rộng hơn. Lâu nay, sự tham gia của giới cử tri trẻ luôn được ghi nhận là thấp nhất, song những lo ngại về một “xu thế khẩn cấp” của năm nay dường như đã khiến hàng trăm nghìn cử tri trẻ tuổi quyết định xuống đường để bày tỏ yêu cầu hành động.
Việc tìm ra những ứng cử viên cho các chức vụ hàng đầu EU có thể truyền cảm hứng khắp châu lục có quá nhiều quốc gia và nhóm ngôn ngữ này luôn là điều khó khăn, song những người có triển vọng trước đây ít nhất đều là những lãnh đạo có kinh nghiệm. Không ai trong số những người được gọi là “spitzenkandidats” - nghĩa là các nhân vật được các đảng liên Âu lựa chọn để dẫn dắt các chiến dịch của họ - là cựu lãnh đạo của một quốc gia. Thực vậy, người có triển vọng đứng đầu nhóm lớn nhất - đảng trung hữu EPP - là nhân vật bảo thủ người Đức không có tiếng tăm Manfred Weber, một nhà lập pháp kỳ cựu không có kinh nghiệm điều hành.
Một nhân vật ít được biết đến khác là cao ủy EU về cạnh tranh Margrethe Vestager, người có một sự nghiệp chính trị giống như seri truyền hình hư cấu Borgen của Đan Mạch, song chiến dịch tranh cử của bà chưa bao giờ thành công. Trên thực tế, nếu Weber hay Vestager được đắc cử chức vụ này, đó sẽ không phải là lựa chọn của các cử tri, mà là bởi lãnh đạo các nước thành viên quyết định lựa chọn một trong số họ bằng sự nhạy bén chính trị sau cuộc bầu cử.
Hiện nay, chỉ có Anh là đang bên bờ vực rời bỏ liên minh, song các thành phần dân tộc chủ nghĩa, dân túy cánh hữu, bảo thủ và hoài nghi châu Âu đang hy vọng phá vỡ sự đoàn kết nồng ấm của Brussels. Các cuộc thăm dò trong giai đoạn đầu của chiến dịch vận động cho thấy có tới khoảng 173 thành viên được lựa chọn từ các nhóm này, cho dù những khác biệt giữa chính họ có thể khiến họ gặp nhiều khó khăn để thống nhất thành một khối cử tri.
Tuy nhiên, từ đó đến nay, một bê bối liên quan đến cuộc tranh cãi về đồng tiền Nga và sức ảnh hưởng của đồng tiền này đã dẫn đến sự từ chức của Phó Thủ tướng cực hữu Heinz-Christian Strache của Áo. Và liệu bóng ma của một sự hồi sinh cực hữu có kích động các cử tri cánh tả và tự do nỗ lực cản trở họ hay không vẫn còn là một ẩn số.
Mặc dù vẫn là những khối cử tri lớn nhất, song các nhóm trung hữu và trung tả đã thống trị chính trường liên Âu những năm gần đây dường như đang mất đi vị thế của mình. Ngay cả khi các nhóm xã hội chủ nghĩa vẫn đang giữ vững vị trí của mình, song những người “đồng chí” mạnh mẽ thuộc Công đảng Anh trong EP của họ sẽ chỉ ở lại châu Âu nếu Anh cũng ở lại, và ngoài Tây Ban Nha ra thì các thành viên xã hội chủ nghĩa khác trong EP cũng đang mất dần vị thế của mình.
Đảng Nhân dân châu Âu, ngôi nhà của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Junker, vẫn là đảng lớn nhất, song đã đoạn tuyệt với các đồng minh Hungary trong đảng Fidesz của Thủ tướng Viktor Orban.
Đối với những nhân vật kỳ cựu ở Brussels, thời điểm quan trọng nhất không phải là đêm Chủ nhật tới, khi những kết quả đầu tiên của cuộc chay đua nghị viện châu Âu được công bố, mà là hai ngày sau đó, khi các lãnh đạo quốc gia họp với nhau trong một bữa tối ở Brussels. Những “phát đạn” đầu tiên đã nổ ra khi Merkel và Macron thừa nhận những khác biệt của họ, song cùng với họ, dưới sự chủ trì của chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, các lãnh đạo sẽ thảo luận về 5 vị trí cao nhất ở châu Âu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lấy chồng rồi nhưng vợ tôi vẫn thích “tình một đêm”
- ·Người bệnh thêm nặng gánh
- ·Bình Long: 17 ca sốt xuất huyết
- ·Xử phạt 2 trường hợp vi phạm về kiểm dịch thực vật
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2015
- ·Minh Hưng khổ vì mặt lộ biến thành “sông”
- ·Nữ thương binh tiêu biểu
- ·Tin vắn ngày 6
- ·Vợ đảm ra đi, làm sao để vượt qua?
- ·Ngành y tế lo ngại về sốt xuất huyết
- ·Xót lòng bé 3 tuổi bị bệnh tim, bại não và đục thủy tinh thể
- ·Mức trợ cấp hằng tháng đối với người bị giảm khả năng lao động
- ·Thực hư về vụ suối Nậm Khếnh ở Điện Biên đổi màu đỏ như máu
- ·Bắt đầu thu phí cao tốc Hà Nội
- ·Biết người tình bắt cá hai tay nhưng vẫn yêu
- ·Cao huyết áp đứng đầu nguy cơ tử vong
- ·Thực đơn hoàn hảo dành cho những bệnh nhân ung thư gan
- ·Hình xăm và những hệ lụy
- ·Chạy theo người tình, giờ lại muốn về với chồng con
- ·4 người thương vong vì tai nạn giao thông