【cộng hòa síp vs】Doanh nghiệp nhỏ không thể phát triển nếu thiếu vốn
Về những chính sách và cơ chế hỗ trợ DNNVV của Nhật Bản,ệpnhỏkhôngthểpháttriểnnếuthiếuvốcộng hòa síp vs ông Hiroshi Arai, Trưởng phòng Hỗ trợ Kinh doanh nước ngoài, Cục DNNVV Nhật Bản (METI) cho biết, hiện nay Nhật Bản có khoảng 38 triệu DNNVV, chiếm 99,7% tổng số các DN, chiếm 70% tổng số lao động tại các DN và đây chính là trụ cột của nền kinh tế Nhật Bản.
Theo ông Hiroshi Arai, các chính sách hỗ trợ cho DNNVV của Nhật Bản được triển khai ở nhiều tầng. Cụ thể, về hỗ trợ dự toán, các DN này được hỗ trợ bởi 28 khoản dự toán ban đầu, 27 khoản dự toán điều chỉnh và 27 khoản dự toán dự phòng với tổng số vốn khoảng 260 tỷ yên.
Bên cạnh đó, về hỗ trợ tài chính các DNNVV Nhật Bản được hỗ trợ dòng vốn qua tín dụng chính sách và bảo lãnh tín dụng bởi Công ty Tài chính chính sách Nhật Bản với 12.000 tỷ yên, Quỹ tín dụng trung ương hợp tác xã công thương là 9.000 tỷ yên và các hiệp hội bảo lãnh tín dụng (gồm 51 Hiệp hội) là 26.000 tỷ yên.
Ngoài hỗ trợ dự toán, hỗ trợ tài chính, DNNVV Nhật Bản còn nhận được hai sự hỗ trợ quan trọng về chế độ thuế nhằm thúc đẩy đầu tư thiết bị, tăng cường nền tảng tài chính, đồng thời nhận được sự hỗ trợ kinh doanh bằng các hình thức tư vấn, hướng dẫn. Ông Hiroshi Arai cho biết, Nhật Bản có tới 9 trụ sở khu vực của Cơ quan hỗ trợ DNNVV trên toàn quốc, có khoảng 2.500 địa chỉ, khoảng gần 10.000 chuyên gia hướng dẫn kinh doanh luôn sẵn sàng để hỗ trợ các DNNVV.
Liên quan đến DNNVV của Việt Nam, theo ông Nguyễn Trường Giang, JETRO TP. Hồ Chí Minh, kết quả khảo sát tình hình các DNNVV của Việt Nam do Nhóm công tác về hỗ trợ DNNVV cho thấy, hiện nay Việt Nam có khoảng 600.000 DNNVV, chiếm 98% tổng số DN. Các vấn đề chính mà DNNVV gặp phải tập trung vào 3 nhóm vấn đề chính bao gồm thiếu vốn, chính sách của Chính phủ không có tá dụng phát triển DNNVV và năng lực kinh doanh (năng lực quản trị, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, văn hóa các DN, đạo đức kinh doanh, tuân thủ pháp luật… ) của giám đóc các DN còn thấp.
Về khó khăn liên quan đến huy động vốn, các DNNVV của Việt Nam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn như thiếu vốn, tiếp cận tín dụng, lãi suất cho vay.
“Theo Kế hoạch hỗ trợ DNNVV, tổng tài sản bình quân của DNNVV Việt Nam năm 2013 là 20,2 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu là 8,2 tỷ đồng. Nếu so sánh các con số này giữa năm 2013 và 2010 thì thấy khoảng cách về vốn giữa DNNVV và DN lớn ngày càng tăng, doanh thu trung bình của một DN tăng nhẹ nhưng lợi nhuận trước thuế có xu hướng giảm. Chi phí sản xuất tăng và hiệu quả lại có xu hướng giảm. DNNVV có nhiều tiềm năng nhưng do thiếu vốn nên không thể phát triển được”, ông Nguyễn Trường Giang cho biết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuẩn bị vào lớp 1, mẹ muốn đổi họ cho con
- ·Cao tốc Cần Thơ
- ·Phát triển logistics ĐBSCL rất cần có sự liên kết giữa các doanh nghiệp
- ·Doanh nghiệp gặp khó khi triển khai nhà ở xã hội
- ·Bộ GTVT đặt mục tiêu giải ngân hơn 94.100 tỷ đồng trong năm 2023
- ·Giảm phát thải trong chuỗi cá tra để phát triển bền vững
- ·Hậu Giang đạt nhiều kết quả trong xây dựng nông thôn mới và sản phẩm OCOP
- ·Tạo thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển
- ·Thể lệ cuộc thi ảnh “Tết Việt 2013' trên báo DNSG
- ·Xuống giống đợt 2 vụ lúa Thu đông từ ngày 2
- ·Muốn con riêng được thừa kế toàn bộ tài sản
- ·Để vườn cây ăn trái phát triển trong mùa nắng
- ·Cá thát lát Hậu Giang ra thị trường quốc tế
- ·Ớt sừng vàng tăng giá cao
- ·Không chồng mà chửa ai dám rước về làm dâu?
- ·Thị trường bất động sản liệu đã “thoát đáy”?
- ·Xuống giống hơn 66.000ha lúa Hè thu
- ·Tích cực thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu năm 2023
- ·Số giàu đem đến dửng dưng?
- ·Sản phẩm OCOP sẵn sàng đón tết