【lens đấu với reims】Ban hành nghị định mới tháo gỡ bất cập về quản lý trang thiết bị y tế
Tự động gia hạn giấy phép nhập khẩu,ànhnghịđịnhmớitháogỡbấtcậpvềquảnlýtrangthiếtbịytếlens đấu với reims số đăng ký lưu hành
Nghị định ra đời để giải quyết tình trạng thiếu trang thiết bị do số giấy phép nhập khẩu TTBYT đã được cấp từ ngày 1/1/2018 đến ngày 31/12/2021 hết hạn vào ngày 31/12/2022 và số đăng ký lưu hành TTBYT là sinh phẩm chẩn đoán in vitro đã được cấp từ ngày 1/1/2014 đến ngày 31/12/2017 hết hạn vào ngày 31/12/2022, trong khi đó tiến độ cấp mới số lưu hành TTBYT chậm, không đáp ứng nhu cầu.
Chính phủ ban hành nghị định mới tháo gỡ bất cập về quản lý trang thiết bị y tế. Ảnh: TL. |
Nghị định số 07/2023/NĐ-CP quy định: Giấy phép nhập khẩu TTBYT đã được cấp từ ngày 1/1/2018 đến 31/12/2021 được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31/12/2024; số đăng ký lưu hành đối với TTBYT là sinh phẩm chẩn đoán in vitro đã được cấp từ ngày 1/1/2014 đến ngày 31/12/2019 được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31/12/2024.
Sửa đổi quy định về xuất nhập khẩu và tạm nhập, tái xuất TTBYT Nhằm gỡ vướng những khó khăn trong xuất nhập khẩu và tạm nhập, tái xuất TTBYT, Nghị định số 07/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 46, Điều 48 Nghị định số 98/2021/NĐ-CP theo hướng: Việc nhập khẩu TTBYT đã qua sử dụng thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại thương; Bộ Y tế không cấp giấy phép nhập khẩu TTBYT đã qua sử dụng. |
Các tổ chức đã được cấp giấy phép nhập khẩu, số lưu hành TTBYT phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm bảo đảm chất lượng, số lượng, chủng loại, mục đích sử dụng của TTBYT.
Bộ Y tế sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra và thu hồi giấy phép nhập khẩu, số lưu hành TTBYT đối với các trường hợp vi phạm quy định về quản lý TTBYT.
Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ trong Nghị định xác định từ năm 2025 sẽ chuyển từ hình thức tiền kiểm sang hậu kiểm, số lưu hành có giá trị không thời hạn gắn với trách nhiệm của doanh nghiệp về thông tin TTBYT và trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong tổ chức thanh tra, kiểm tra. Trong thời gian từ nay đến 31/12/2024 Bộ Y tế tập trung triển khai thực hiện việc cấp giấy phép lưu hành để thay thế hoàn toàn cho các giấy phép nhập khẩu.
Đồng thời, nghị định cũng quy định về trách nhiệm hậu kiểm của Bộ Y tế; bổ sung việc xử lý thiết bị y tế sau khi thu hồi số lưu hành. Theo đó, các TTBYT đã bán cho các cơ sở y tế, hoặc người sử dụng được tiếp tục sử dụng đến khi bị thanh lý theo quy định pháp luật, hoặc đến khi hết hạn sử dụng của sản phẩm, trừ các TTBYT không thể khắc phục được yếu tố lỗi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng theo quy định.
Trường hợp TTBYT có số lưu hành bị thu hồi nhưng chưa bán đến người sử dụng, hoặc cơ sở y tế, chủ sở hữu số lưu hành có trách nhiệm dừng lưu hành TTBYT và thực hiện các biện pháp thu hồi các TTBYT.
Thay đổi quản lý, kê khai giá trang thiết bị y tế
Bên cạnh đó, Nghị định số 07/2023/NĐ-CP cũng quy định thực hiện niêm yết giá đối với tất cả TTBYT tại các địa điểm quy định của pháp luật về giá hoặc trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế. Trên thực tế, quy định hiện hành yêu cầu phải kê khai giá TTBYT đối với tất cả hơn 200.000 chủng loại, mỗi chủng loại lại có nhiều cấu hình, tính năng kỹ thuật khác nhau… gây quá tải cho ngành Y tế, không đảm bảo cập nhật kịp thời.
Nghị định số 07/2023/NĐ-CP chỉ thực hiện kê khai giá đối với TTBYT khi có biến động bất thường về giá ảnh hưởng đến nguồn cung cấp TTBYT, khả năng chi trả của người mua, khả năng thanh toán của Quỹ bảo hiểm y tế.
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, cập nhật, sửa đổi, bổ sung danh mục và nội dung thông tin TTBYT phải kê khai giá. Nội dung, hình thức, trình tự thủ tục kê khai giá TTBYT thực hiện theo quy định của pháp luật về giá hoặc trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Nghị định số 07/2023/NĐ-CP quy định tự động gia hạn giấy phép nhập khẩu; số đăng ký lưu hành đối với TTBYT. Ảnh: TL. |
Nghị định số 07/2023/NĐ-CP cũng khắc phục những vướng mắc lớn trong việc áp dụng quy định kê khai giá trong đấu thầu: Không được mua bán TTBYT khi chưa có giá kê khai và không được mua bán cao hơn giá kê khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế tại thời điểm mua bán đang gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp và các cơ sở y tế trong việc thực hiện kê khai giá và các thủ tục đấu thầu.
Nghị định cũng thay đổi phương thức để khắc phục những vướng mắc trong xác định thời điểm mua bán trong quá trình mua sắm, đấu thầu tại các cơ sở y tế công lập. Cụ thể: Là thời điểm nào trong các bước: thời điểm lập dự toán mua sắm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu; thời điểm thương thảo hợp đồng trong quy trình đấu thầu; thời điểm phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu; thời điểm ký hợp đồng mua bán; thời điểm giao nhận hàng.
Nghị định số 07/2023/NĐ-CP cũng ban hành các quy định để giải quyết vướng mắc trong việc xử lý TTBYT khi bị thu hồi số đăng ký lưu hành.
Chính phủ đã xem xét để ban hành Nghị quyết của Chính phủ để thí điểm các cơ chế chính sách để bảo đảm thuốc, TTBYT và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế phù hợp với điều kiện đặc thù của lĩnh vực y tế cho đến khi các văn bản pháp quy có liên quan được ban hành.
Bộ Y tế đã trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 98 về quản lý trang thiết bị y tế Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2023, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết, trong thời gian qua, Bộ Y tế đã cùng với các bộ, ngành rất tích cực tham mưu Chính phủ sửa và ban hành các quy định, đặc biệt là Nghị định 98/2021/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý trang thiết bị y tế và Nghị quyết 144/NQ-CP ngày 05/11/2022 của Chính phủ về việc bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, qua đó sẽ tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, từ đó các cơ sở y tế sẽ khắc phục được khó khăn hiện nay. Cụ thể, ngày 2/3, Bộ Y tế đã trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 98 về quản lý trang thiết bị y tế. Thứ trưởng Lê Đức Luận cho rằng, ngay sau khi các văn bản này được ban hành thì các đơn vị có thể đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị, trang thiết bị y tế, hoá chất để đảm bảo các nhu cầu khám chữa bệnh. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Hải quan xứ Lạng tạo niềm tin cho doanh nghiệp
- ·Chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính sẽ bị tính thêm 0,05%/ngày
- ·5 địa điểm tập kết hàng hóa ở biên giới Cao Bằng được hoạt động trở lại
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Điều chỉnh hoặc hủy bỏ quy hoạch đã quá thời hạn, không khả thi
- ·Du lịch thiếu nhân lực trầm trọng, sinh viên vẫn lo không có việc làm
- ·Thúc đẩy hợp tác phát triển làng nghề Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Hà Nội: Kết nối mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành đồ gỗ mỹ nghệ
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung nội dung về quản lý chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ
- ·Cải cách hải quan theo hướng nâng cao chất lượng hỗ trợ doanh nghiệp
- ·Hải quan Đồng Tháp phối hợp bắt giữ 3.000 bao thuốc lá lậu
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Infographics: Quá trình công tác của Phó Cục trưởng Cục Hải quan Đà Nẵng Đặng Thị Lệ Hoa
- ·Giữ nguyên mức thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam
- ·Giá USD tự do tiếp tục giảm sâu
- ·Nâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?
- ·Giám sát trực tuyến “lật tẩy” nhiều thủ đoạn buôn lậu