会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận greuther furth】Khai thác thương mại đoạn trên cao của tuyến metro Nhổn!

【kết quả trận greuther furth】Khai thác thương mại đoạn trên cao của tuyến metro Nhổn

时间:2025-01-11 12:16:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:784次
Vận hành thử đoạn đi trên cao của tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội.

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 340/TB – VPCP về kết luận Phiên họp thứ 2 của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà - Tổ trưởng Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo để chỉ đạo tiến độ triển khai các công trình,ácthươngmạiđoạntrêncaocủatuyếnmetroNhổkết quả trận greuther furth dự ánđường sắt đô thị TP. Hà Nội và TP.HCM.

Theo đó, Phó thủ tướng yêu cầu UBND TP. Hà Nội chịu trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương hoàn thành các công việc, nội dung, thủ tục (phối hợp với các cơ quan của Bộ GTVT hoàn thành công tác thẩm định, cấp Giấy chứng nhận an toàn hệ thống theo quy định; thủ tục cấp phép môi trường trong ngày 20/7/2024; hoàn thiện các thủ tục kiểm tra công tác nghiệm thu công trình trước ngày 26/7/2024) bảo đảm đưa tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao vào khai thác thương mại trước ngày 28/7/2024, nhất định không lùi tiến độ hoàn thành.

UBND TP.HCM chịu trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan tiếp tục chủ động, tích cực giải quyết các tồn tại, vướng mắc, khiếu kiện của các nhà thầu, triển khai hoàn thành các công việc, nội dung, thủ tục, nỗ lực phấn đấu đưa tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên vào khai thác thương mại trong tháng 11/2024.

Phó thủ tướng giao Bộ GTVT, Bộ Công an, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao theo chức năng nhiệm vụ chỉ đạo các cơ quan chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ, theo dõi đôn đốc các cấp thực hiện và kịp thời phối hợp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai các dự án, sớm đưa các dự án vào khai thác.

Cụ thể, đối với tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội đoạn trên cao, Bộ GTVT chỉ đạo hoàn thành công tác thẩm định, cấp Giấy chứng nhận an toàn hệ thống cho trong ngày 22/7/2024; Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thành thủ tục cấp phép môi trường trong ngày 22/7/2024; Bộ Xây dựng, Hội đồng kiểm tra Nhà nước về công tác nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành công tác kiểm tra nghiệm thu trước ngày 26/7/2024.

Bộ Tài chính khẩn trương gửi Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) giới thiệu chữ ký rút vốn đối với Thỏa thuận vay số 4 của khoản vay VN22-P1 thuộc Dự án đường sắt đô thị tuyến Bến Thành - Suối Tiên trước ngày 25/7/2024.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và UBND TP. Hà Nội khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ điều chỉnh chủ trương đầu tưDự án tuyến đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong tháng 7/2024.

Bộ Công an chỉ đạo Cơ quan phòng cháy chữa cháy sớm thẩm duyệt về phòng cháy chữa cháy đối với các gói thầu của Dự án đường sắt đô thị tuyến Bến Thành - Suối Tiên.

Đối với Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP. Hà Nội, TP.HCM đến năm 2035, Phó thủ tướng lưu ý Đề án phải phù hợp với Đồ án Quy hoạch chung của 2 thành phố; lưu ý đến công tác lập, phê duyệt Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM và TP. Hà Nội (nhất là quy hoạch đường sắt ngầm, đường sắt trên cao) với tầm nhìn dài hạn đến năm 2060 (tương đương với tầm nhìn quy hoạch của Đồ án Quy hoạch chung) bảo đảm chất lượng tốt, làm cơ sở quan trọng triển khai đầu tư các tuyến đường sắt đô thị (do liên quan đến các yếu tố dân số, hạ tầng kinh tế- xã hội, dịch vụ, thương mại, chi phí đầu tư, hiệu quả khai thác…).

Trong đó, đơn vị xây dựng Đề án phải nghiên cứu đề xuất cơ chế huy động Tư vấn quốc tế có năng lực, kinh nghiệm để thực hiện công tác lập hoặc thẩm tra Quy hoạch. Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển có quy mô dân số đông tại thành phố lớn đã giải quyết rất tốt phát triển đường sắt đô thị (như Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…).

Phó thủ tướng xác định lộ trình đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP. Hà Nội, TP.HCM phải thống nhất với phương án phát triển hệ thống đường sắt tốc độ cao của quốc gia và làm chủ công nghệ trong quản lý, vận hành, bảo dưỡng, duy tu...

“Đường sắt đô thị phải kết nối đồng bộ với đường sắt quốc gia tại các depot và thống nhất về thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn, đường 4 ray, trang thiết bị, toa xe, hệ thống điều hành, làm cơ sở để phát triển ngành công nghiệp đường sắt của quốc gia”, Phó thủ tướng chỉ đạo.

Liên quan đến phương án tài chính, nguồn vốn triển khai Đề án, Phó thủ tướng cho rằng phải khai thác, huy động từ nguồn lực đất đai thông qua phát triển đô thị theo các ga (TOD). Nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách về giải phóng mặt bằng, công tác quy hoạch, trong đó có cơ chế đền bù, giải phóng mặt bằng toàn khu vực để phát triển đô thị hiện đại, các khu dịch vụ, thương mại… từ đó gia tăng giá trị đất đai; và cần nghiên cứu có chính sách để thu hút xã hội hóa ở mức cao nhất (đầu tư theo phương thức PPP, đầu tư BT…).

Các cơ chế, chính sách phát triển TOD của TP. Hà Nội và TP.HCM là như nhau, bảo đảm đồng bộ, khả thi (có thể đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật, Nghị quyết của Quốc hội); đồng thời nghiên cứu phương án đầu tư công và huy động xã hội hóa phù hợp, bảo đảm kinh tế vĩ mô, với các giải pháp và kịch bản bảo đảm mức nợ công và lạm phát ở mức chấp nhận được.

Phó thủ tướng giao Bộ Tài chính chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT và các Bộ, cơ quan, địa phương tính toán, đánh giá tác động tổng hợp nợ công khi triển khai đồng thời các dự án đầu tư (đường sắt đô thị của hai thành phố; đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc: tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Móng Cái - Hạ Long - Hải Phòng).

Về kinh nghiệm quốc tế, trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát, học hỏi kinh nghiệm về đầu tư và phát triển đường sắt đô thị tại một số nước do Bộ GTVT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thời gian qua để bổ sung các nội dung kinh nghiệm quốc tế vào trong Đề án (quy hoạch, đầu tư phát triển, nguồn lực, quản lý, vận hành, khai thác, thiết bị, công nghệ... ).

Phó thủ tướng đề nghị bổ sung nội dung cụ thể về phương án tiếp nhận công nghệ (xác định cơ quan chủ trì tiếp nhận công nghệ, thiết bị, đầu máy, toa xe); nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực; phương án quản lý vận hành khai thác…

Cũng tại Thông báo số 340, Phó thủ tướng giao Bộ GTVT chịu trách nhiệm tổng hợp thành 1 hồ sơ Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP. Hà Nội, TP.HCM đến năm 2035 trình cấp có thẩm quyền quyết định.

“Nội dung Đề án phải có đầy đủ cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn; xác định rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp, cơ chế chính sách…; trình Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà trước ngày 2/8 năm 2024”, Thông báo số 340 nêu rõ.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
  • Hết cửa trả góp sau gần 2 năm, tôi có nên bán ô tô?
  • Dân chơi Mỹ drift lỗi Ford Mustang, đâm vào xe khác rồi bỏ chạy
  • Mua xe bán tải của Ford, trúng cơ hội đi Mỹ
  • Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
  • Đi đổ xăng vào buổi trưa hoặc lúc nắng nóng có bị thiệt hơn?
  • Xe chạy dịch vụ: Toyota Vios hay Kia Soluto mới thực sự là 'ông hoàng'?
  • Cách khắc phục đèn xe ô tô bị ố vàng tại nhà
推荐内容
  • Singapore dùng robot bay giao hàng
  • Đấu giá 13 chiếc xe từ phim bom tấn ‘Max Điên: Con đường tử thần’
  • Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia
  • Dân chơi Đà Lạt độ xế cổ Chevrolet Impala 'nhún nhảy'
  • Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
  • Honda SH cũ biển ngũ quý 1 giá gần 300 triệu đồng