会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số truc tuyen】Thị trường bán lẻ phục hồi mạnh mẽ, lạm phát được kiềm chế!

【tỉ số truc tuyen】Thị trường bán lẻ phục hồi mạnh mẽ, lạm phát được kiềm chế

时间:2024-12-23 21:52:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:207次

Bán lẻ hàng hóa tăng hơn 36%

Bộ Công thương cho hay,ịtrườngbánlẻphụchồimạnhmẽlạmphátđượckiềmchếtỉ số truc tuyen trong 9 tháng năm 2022, kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn do những tác động từ đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục tiếp diễn, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraina, lạm phát duy trì ở mức cao, nhất là ở châu Âu và Mỹ. Tuy nhiên, theo lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương), nhờ chính sách điều hành kinh tế vĩ mô hiệu quả của Chính phủ, nỗ lực của các bộ, ngành, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam được cải thiện tích cực, an sinh xã hội được đảm bảo, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự tin tưởng, ủng hộ của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.

Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân dần hồi phục, nhu cầu hàng hóa bắt đầu tăng. Mặc dù thị trường hàng hóa trong nước chịu tác động của thị trường thế giới, giá một số hàng hóa (nhất là các mặt hàng nhóm năng lượng…) có xu hướng tăng theo giá hàng hóa thế giới, tuy nhiên thị trường trong nước nhìn chung đã có sự phục hồi đáng kể sau 2 năm chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Nguồn cung hàng hóa cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, giá hàng hóa không có biến động lớn, thị trường tương đối bình ổn. Lưu thông hàng hóa trên thị trường không còn chịu tác động quá lớn của dịch Covid-19.

Nguồn: Tổng cục Thống kê
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Cụ thể, trong tháng 9, thị trường hàng hóa phục hồi tích cực, các hoạt trao đổi mua bán khá sôi động, lưu chuyển hàng hóa, nhất là các mặt hàng nhóm lương thực, thực phẩm, hàng may mặc tăng mạnh trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh, Trung thu, chuẩn bị cho khai giảng năm học mới... Nguồn cung các mặt hàng tương đối ổn định, giá hàng thực phẩm có xu hướng giảm nhẹ. Giá các mặt hàng nhóm nhiên liệu năng lượng có xu hướng giảm theo giá thế giới. Các nhóm hàng khác tương đối ổn định.

Cũng theo phân tích của đại diện Bộ Công thương, hoạt động kinh tế có bước phục hồi, khởi sắc rõ nét, minh chứng bằng kết quả tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tháng 9 ước đạt hơn 493.091 tỷ đồng, tăng 2,9% so với tháng 8/2022 và tăng 36,1% so với cùng kỳ năm 2021.

Lạm phát được kiểm soát dưới 4%

Hoạt động kinh tế thị trường bán lẻ phục hồi, GDP tăng trưởng là dấu hiệu đáng mừng của nền kinh tế, trong khi đó chỉ số lạm phát được kiểm soát, được các chuyên gia kinh tế quốc tế và trong nước đánh giá cao. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP quý III/2022 ước tăng 13,67% so với cùng kỳ, cao hơn đáng kể so với mức dự báo tăng trưởng 10 - 11%, lạm phát vẫn ở trong tầm kiểm soát.

Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước, chủ yếu do giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và một số địa phương tăng học phí năm học mới 2022 - 2023. CPI bình quân quý III/2022 tăng 3,32% so với quý III/2021. Bình quân 9 tháng năm nay, CPI tăng 2,73% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,88%. “Các giải pháp kiểm soát giá, phát huy hiệu quả đặc biệt giá xăng dầu giảm sâu trong 2 tháng qua, khiến chúng ta có thể yên tâm kiểm soát lạm phát năm khoảng 4% như Quốc hội đặt ra” - bà Hương dự báo.

Tín nhiệm quốc gia của Việt Nam tăng bậc

Với kết quả tăng trưởng GDP và chỉ số lạm phát được kiểm soát, ngày 6/9/2022, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s quyết định nâng hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam lên một bậc, từ mức Ba3 triển vọng Tích cực lên mức Ba2 triển vọng Ổn định. Cũng theo đánh giá của tổ chức này, sức mạnh kinh tế ngày càng thể hiện rõ nét với khả năng chống chịu của Việt Nam trước các cú sốc vĩ mô bên ngoài tốt hơn so với các nước cùng mức xếp hạng tín nhiệm, thể hiện hiệu quả chính sách được cải thiện.

Nhằm chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng, thời gian qua Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương ban hành kịp thời nhiều chính sách, thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội. Các chính sách phù hợp cùng với sự quyết liệt, sát sao trong chỉ đạo, điều hành đã giúp giảm áp lực đáng kể lên mặt bằng giá, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của nhân dân.

Trong đó, một số chính sách rất hiệu quả như: giảm thuế giá trị gia tăng với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ từ 10% xuống 8% từ ngày 1/2/2022; giảm 50% mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1/1/2022 đến hết ngày 31/12/2022; giảm mức thu 37 khoản phí, lệ phí trong 6 tháng đầu năm 2022; giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu; thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động; quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động…

Theo PGS. TS Đinh Trọng Thịnh, nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế hơn 7,5% và chỉ số lạm phát dưới 4%, các bộ, ngành cần đưa ra giải pháp thích hợp theo yêu cầu của Quốc hội và Chính phủ đặt ra hiện nay là “ổn định vĩ mô và tăng trưởng”, giúp doanh nghiệp hồi phục và phát triển. Công tác quản lý, điều hành giá trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện chủ động và linh hoạt để bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2022, đồng thời tạo cơ sở cho việc kiểm soát lạm phát trong năm 2023.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Chủ động ứng phó với áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão
  • Việt Nam, int'l community call on US to end embargo on Cuba
  • Deputy FM receives UN Special Rapporteur on right to development
  • NA Chairman meets outstanding family businesses
  • Hai công ty dược nước ngoài sẽ nhượng quyền sản xuất thuốc điều trị Covid
  • National Assembly pushing for sustainable poverty reduction
  • Vietnamese President to attend APEC Summit in San Francisco: Foreign ministry
  • Future of Việt Nam, Australia underpinned by rule of law, prosperity, independence: ambassador
推荐内容
  • TPHCM công bố đường dây nóng phản ánh hành vi thu lợi bất chính trong dịch bệnh
  • OECD proposes strengthening advice, technical support for Southeast Asia countries
  • Việt Nam welcomes Japan’s investment, cooperation for mutual benefit
  • Reprimands proposed for former EVN chairman and five officials
  • Indonesia sẽ cấm xuất khẩu than do lo ngại thiếu hụt nhiên liệu
  • NA deputies question about measures to attract PPP investment