【kèo nhà cái đức】Hiện đại hoá gắn với cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động của Kho bạc Nhà nước
Cải cách thu ngân sách Nhà nước
KBNN tham gia tích cực việc triển khai dự án Hiện đại hóa thu NSNN để kết nối,ệnđạihoágắnvớicảicáchthủtụchànhchínhtronghoạtđộngcủaKhobạcNhànướkèo nhà cái đức trao đổi thông tin điện tử giữa cơ quan tài chính - cơ quan Thuế/Hải quan - KBNN. Trên cơ sở kết quả dự án hiện đại hóa thu NSNN, KBNN tiếp tục tổ chức thực hiện công tác phối hợp thu NSNN với các ngân hàng thương mại (NHTM) theo nguyên tắc kết nối, trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, đơn vị để hỗ trợ và tạo thuận lợi cho người nộp thuế. Đến nay, có 63/63 đơn vị KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với khoảng 700 đơn vị KBNN cấp cơ sở (bao gồm KBNN cấp huyện và văn phòng KBNN tỉnh, thành phố) đã triển khai công tác phối hợp thu.
Những kết quả tích cực đã đạt được thể hiện trên một số khía cạnh sau: Về phía người nộp thuế và người nộp phạt vi phạm hành chính: Quy trình, thủ tục thu nộp NSNN (hoặc thu phạt vi phạm hành chính) được đơn giản hóa, giảm thiểu thời gian và thủ tục nộp NSNN (người nộp thuế chỉ cần lập 1 liên Bảng kê nộp thuế theo mẫu khá đơn giản; thời gian chờ đợi để mỗi người làm thủ tục nộp tiền được giảm bớt từ khoảng 30 phút trước đây xuống còn từ 5 – 7 phút); thời gian và địa điểm thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN (hoặc nộp phạt vi phạm hành chính) được mở rộng (người nộp có thể thực hiện nộp tiền tại nhiều địa điểm khác nhau, nơi có trụ sở KBNN hoặc chi nhánh, điểm giao dịch của NHTM; hoặc có thể nộp tiền ngoài giờ hành chính, nộp vào ngày nghỉ); giảm thiểu việc nộp bằng tiền mặt, từng bước được sử dụng các dịch vụ thu nộp NSNN văn minh, hiện đại do các ngân hàng cung cấp (nộp qua internet banking, ATM).
Về phía cơ quan Thuế, Hải quan và KBNN: Cơ quan Thuế, Hải quan có thể chia sẻ và được cung cấp các thông tin về người nộp thuế với KBNN và các ngân hàng, phục vụ cho công tác quản lý thu NSNN an toàn và hiệu quả; cơ quan Hải quan có điều kiện làm thủ tục thông quan hàng hoá xuất nhập khẩu kịp thời cho các doanh nghiệp, ngay sau khi các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN tại KBNN hoặc NHTM. Từng bước giảm bớt áp lực về biên chế, kinh phí cho các cơ quan trong ngành tài chính, đặc biệt trong việc tổ chức thu bằng tiền mặt và thu phạt vi phạm hành chính tại KBNN; đồng thời, tạo điều kiện cho các cơ quan, đơn vị tập trung hơn vào các chức năng, nhiệm vụ chính của mình,...
Bên cạnh đó, đã thống nhất và đối chiếu được đầy đủ, kịp thời thông tin, dữ liệu về thu NSNN giữa KBNN - Tổng cục Thuế - Tổng cục Hải quan - NHTM - người nộp thuế; khắc phục cơ bản tình trạng chuyển chứng từ thu NSNN từ các NHTM về KBNN và các cơ quan thu bị thiếu hoặc bị sai thông tin. Qua đó, giúp các đơn vị theo dõi tình hình thu, nộp và hạch toán thu NSNN được nhanh chóng, chính xác, kịp thời và đầy đủ. Năm 2014, KBNN đã triển khai phương án kết nối dữ liệu thu giữa KBNN với cơ quan Hải quan theo tần suất 15 phút/lần, đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính về thu NSNN.
Dự án Hiện đại hóa thu NSNN đã góp phần giảm thiểu thời gian, khối lượng nhập liệu tại các đơn vị có liên quan theo nguyên tắc: Dữ liệu được nhập ở một nơi và được sử dụng ở nhiều nơi; Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công cũng như trong nền kinh tế nói chung...
Phát huy kết quả đạt được, trong thời gian tới hệ thống KBNN sẽ tập trung triển khai một số công việc sau: Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai phối hợp thu NSNN với các NHTM Nhà nước thông qua việc mở và sử dụng tài khoản chuyên thu của KBNN tỉnh, thành phố và KBNN cấp quận, huyện nơi có số lượng người nộp thuế đông nhằm tạo thuận lợi cho người nộp thuế. Triển khai phối hợp thu NSNN với các NHTM cổ phần đã đáp ứng đủ các tiêu chí tham gia phối hợp thu đã được Bộ Tài chính phê duyệt. Tăng cường hơn nữa việc ủy nhiệm các khoản thu NSNN khác như thu thuế nhà đất, thuế trước bạ, thu phạt vi phạm hành chính cho các NHTM nhằm tạo thuận lợi cho người nộp thuế, người nộp phạt. Đồng thời, mở rộng các hình thức thu nộp NSNN hiện đại (thu qua internet banking, ATM, tổ chức thu đa điểm, mở rộng việc triển khai thu NSNN qua POS lắp đặt tại trụ sở KBNN...) cùng với việc phát triển một cách đồng bộ các dịch vụ liên quan khác (bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu,…) để mở rộng và thu hút sự quan tâm, sử dụng của người nộp thuế.
Rút ngắn kiểm soát chi
Trong thời gian qua, KBNN đã chủ động từng bước cải cách công tác kiểm soát chi NSNN theo định hướng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 như: KBNN đã áp dụng hình thức giao dịch “một cửa” với cán bộ kiểm soát chi trực tiếp hướng dẫn, giao dịch, trả kết quả với chủ đầu tư; từ đó, giảm bớt khâu trung gian giữa cán bộ kiểm soát chi và chủ đầu tư (đơn vị sử dụng ngân sách), rút ngắn thời gian thanh toán, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản hoá thủ tục; Thực hiện tiến hành đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ chứng từ trong kiểm soát chi thường xuyên; đồng thời, nâng cao trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN đối với các khoản mua sắm nhỏ lẻ của các đơn vị sử dụng NSNN.
Đối với các khoản chi thường xuyên hoặc gói thầu mua sắm có giá trị dưới 20 triệu đồng, đơn vị chỉ cần lập và gửi KBNN bảng kê chứng từ thanh toán; không phải gửi hợp đồng, hóa đơn, chứng từ có liên quan. Việc cải cách thủ tục nêu trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng NSNN và giảm tải cho công tác kiểm soát chi của KBNN (giảm được số lượng thủ tục của 70% tổng số các khoản mua sắm nhỏ lẻ), song KBNN vẫn kiểm soát chặt chẽ được phần lớn các khoản chi thường xuyên có giá trị lớn của NSNN (kiểm soát 98,97% giá trị của các khoản chi mua sắm của chi thường xuyên).
Trong công tác quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, KBNN thực hiện nguyên tắc “Thanh toán trước, kiểm soát sau” đối với từng lần thanh toán của công việc, hợp đồng thanh toán nhiều lần, thời gian thanh toán đối với trường hợp này chỉ có 3 ngày làm việc, rút ngắn thời gian kiểm soát chi đầu tư so với trước đây là 4 ngày, qua đó đáp ứng nhanh hơn, kịp thời hơn yêu cầu thanh toán của các chủ đầu tư; Ban quản lý dự án.
Thực hiện thí điểm thanh toán qua Thẻ chi tiêu công đối với các khoản mua sắm sử dụng vốn NSNN (trừ các khoản mua sắm phải tổ chức đấu thầu theo quy định của Luật Đấu thầu), thí điểm thanh toán qua Thẻ chi tiêu công đối với các đoàn đi công tác nước ngoài. Qua đó, góp phần tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống KBNN cũng như trong nền kinh tế.
Trong thời gian tới, KBNN tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cải cách công tác kiểm soát chi theo hướng: Thực hiện thống nhất đầu mối kiểm soát chi NSNN tại các đơn vị KBNN. Đồng thời, hoàn thiện cơ chế, quy trình nhằm kiểm soát vốn ODA qua KBNN. Tiếp tục nghiên cứu đơn giản hồ sơ kiểm soát chi NSNN, phân công trách nhiệm, nhiệm vụ giữa 2 bộ phận kế toán và kiểm soát chi cho phù hợp với kế hoạch và lộ trình thực hiện thống nhất đầu mối kiểm soát chi NSNN. Thực hiện phân loại các khoản chi theo nội dung và giá trị để xây dựng quy trình kiểm soát chi hiệu quả trên nguyên tắc quản lý theo rủi ro. Mở rộng phạm vi thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán qua Thẻ chi tiêu công đối với các khoản mua sắm sử dụng vốn NSNN, mở rộng thanh toán qua Thẻ chi tiêu công đối với các đoàn đi công tác nước ngoài...
Hệ thống KBNN đã phối hợp với 4 hệ thống NHTM (VietinBank, BIDV, Agribank, Vietcombank) xây dựng và triển khai thành công hệ thống thanh toán song phương điện tử và phối hợp thu (TTSPĐT và PHT). Đến nay, việc triển khai TTSPĐT và PHT trên phạm vi toàn quốc đã hoàn thành. KBNN đã hoàn thành triển khai thanh toán điện tử liên ngân hàng với Ngân hàng Nhà nước tại 7 đơn vị để từng bước thực hiện tập trung ngân quỹ KBNN. Trên cơ sở Hệ thống TTSPĐT và PHT, KBNN thực hiện thí điểm để từng bước mở rộng phát triển dịch vụ thông qua các kênh thanh toán như internetbanking, thu qua các máy chấp nhận thẻ (POS)…, tạo điều kiện thuận tiện cho người nộp thuế, từ đó tập trung kịp thời các khoản thu NSNN, tăng cường công tác thanh toán không dùng tiền mặt. KBNN đã hoàn thành việc xây dựng và cung cấp 3 dịch vụ công trực tuyến mức 3 gồm: Khai báo giao nhận hồ sơ và giao dịch một cửa thuộc lĩnh vực Kho bạc; Giao diện thông tin yêu cầu thanh toán và Chương trình kê khai yêu cầu thanh toán qua mạng; Đăng ký mở và sử dụng tài khoản tại KBNN (kiểm soát chi điện tử). Dự kiến hoàn thành triển khai tại 5 thành phố trực thuộc Trung ương trước ngày 1-4-2016 và đánh giá, đề xuất triển khai diện rộng trong các năm 2017 và 2018. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Độc đáo Tết Việt ở Dublin
- ·Ông Bùi Quốc Dũng được bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm toán nhà nước
- ·Bộ Chính trị triệu tập hội nghị Trung ương bất thường
- ·Thủ tướng Chính phủ dự hội nghị Quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế 2024
- ·Quan hệ với bạn gái 16 tuổi, đẻ con rồi mới lo chuyện phạm tội
- ·Quốc hội giám sát để tránh tình trạng lương chưa tăng giá đã tăng
- ·Đa dạng hình thức đưa sách đến cộng đồng
- ·'Đài phát thanh' trong gia đình nửa đêm vẫn phát có phải là bạo lực tinh thần
- ·Mùa xuân vui hội hát xoan
- ·Hồ sơ tranh chấp đã được tòa án thụ lý
- ·Có nên đưa tin theo từng gót chân người đẹp?
- ·Phân kỳ thực hiện quy hoạch đô thị, nông thôn theo từng giai đoạn phát triển kinh tế
- ·Sớm ổn định bộ máy, tâm lý cán bộ ngành y khi có nhiều người bị xử lý hình sự
- ·Chủ tịch Quốc hội điện đàm trực tuyến với Chủ tịch Thượng viện Campuchia
- ·Viết cho anh trong ngày biển động
- ·Chủ tịch nước khen anh Đinh Văn Chiến dũng cảm cứu ba người ở Tam Đảo
- ·Tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh và thân thiện cho trẻ em
- ·Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tuần từ 12
- ·Đau đớn cặp song sinh 10 lần gãy chân tay
- ·Bà Bướm yêu cầu không có cơ sở